Mã tài liệu: 286316
Số trang: 59
Định dạng: zip
Dung lượng file: 442 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
CHƯƠNG 1
CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA XÍ NGHIỆP QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH KHÍ GỌI TẮT LÀ XÍ NGHIỆP KHÍ (THUỘC XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH VIETSOPETRO)
1.1. Giới thiệu chung về xí nghiệp liên doanh Vietsopetro và xí nghiệp khí.
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của xí nghiệp liên doanh "VSP"
Sau ngày Miền Nam được giải phóng, chính phủ Việt Nam đã áp dụng nhiều biện pháp để xây dựng ngành dầu khí, trong đó có công việc ký kết hợp đồng tìm kiếm, thăm dò, và khai thác dầu khí trong lúc nhà nước đang thiếu vốn đầu tư. Tuy nhiên những vấn đề chính trị các công ty ký kết hợp đồng với Việt Nam giai đoạn 1975 - 1980 đã rút về nước. Trước tình hình đó, để phát triển ngành công nghiệp dầu khí, chính phủ Việt Nam đã quyết định thành lập xí nghiệp liên doanh " Vietsopetro " trên cơ sở hiệp định chính phủ giữa nước nhà Việt Nam và Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết (Liên Xô cũ) ký ngày 19/06/1981 tại Moscow "Thành lập xã hội liên doanh Vietsopetro tiến hành thăm dò địa chất và khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ký kết ngày 13/07/1980.
Tên: Xí nghiệp liên doanh "Vietsopetro"
Tên giao dịch: "VIETSOPETRO"
Theo hiệp định này
Xí nghiệp Liên doanh "Vietsopetro" là pháp nhân của cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và hoạt động trên cơ sở điều lệ xí nghiệp Liên doanh "Vietsopetro".
Các biện pháp tham gia Liên doanh gồm: Tổng cục dầu khí đây là tổng công ty dầu khí mỏ và khí đốt Việt Nam (phía Việt Nam) và Bộ công nghiệp khí (phía Liên Xô cũ). Hai bên đóng góp vốn ngang nhau để hình thành vốn pháp định.
Cơ quan lãnh đạo của xí nghiệp Liên doanh "Vietsopetro" là hợp đồng xí nghiệp thành phần hội đồng do các phía tham gia thảo luận và chỉ định các uỷ viên với số lượng ngang nhau của mỗi bên.
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP KHÍ 2001
2.1. Khái niệm, ý nghĩa, mục đích nhiệm vụ và phương pháp phân tích.
2.1.1. Khái niệm
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là đi sâu nghiên cứu nội dung kết cấu và mối quan hệ qua lại giữa các số liệu biểu hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng những phương pháp khoa học, nhằm thấy được chất lượng hoạt động, nguồn năng lực sản xuất tiềm tàng, trên cơ sở đó đề ra biện pháp khai thác có hiệu quả các nguồn tiềm năng.
2.1.2. ý nghĩa
Phân tích hoạt động sản xuất là công cụ không thể thiếu đối với mọi nền sản xuất hàng hoá. Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, cần thiết đó xuất phát từ các yêu cầu khách quan của các quy luật kinh tế.
2.1.3. Mục đích
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá, xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro cũng như phát hiện những khả năng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 251
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 248
⬇ Lượt tải: 16