Mã tài liệu: 247694
Số trang: 34
Định dạng: doc
Dung lượng file: 286 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC
1.1. Cơ sở lý luận về Đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.1.Khái niệm
1.1.2.Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.3.Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.4.Tác động của Đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.2. Tổng quan về nền kinh tế Hàn Quốc và Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Hàn Quốc
1.2.1.Tổng quan nền kinh tế Hàn Quốc
1.2.2.Chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀ FDI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM
2.1. Tình hình Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Hàn Quốc và Tình hình FDI tại Việt Nam
2.1.1.Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Hàn Quốc
2.1.2.Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam
2.2. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc vào Việt Nam
2.3. Đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc vào Việt Nam
2.3.1.Thành công
2.3.2. Hạn chế
2.3.3.Nguyên nhân của những hạn chế
CHƯƠNG III: MỘT SỐ LƯU Ý VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT NHẰM THU HÚT, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ FDI TỪ HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM
3.1. Một số lưu ý đối với Việt Nam trong thu hút FDI từ Hàn Quốc
3.2. Một số đề xuất nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam
3.2.1. Đối với Nhà nước
3.2.2. Đối với Doanh nghiệp
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của tất cả các nền kinh tế trên thế giới, quá trình vận chuyển các luồng vốn quốc tế nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các quốc gia cũng là một tất yếu. Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển với một xuất phát điểm thấp, hội nhập kinh tế quốc tế mang lại rất nhiều thuận lợi nhưng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức nếu sự quản lý nền kinh tế không khoa học và phù hợp. Với mục tiêu phát triển nền kinh tế đất nước, nâng cao mức sống của người dân, Việt Nam không những cần khai thác những nguồn lực sẵn có trong nước mà cần khai thác các nguồn lực từ bên ngoài. Thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giúp nước ta tiếp thu được trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến của thế giới và trình độ quản lý khoa học, giúp giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cơ sở hạ tầng, tăng nguồn thu ngoại tệ và nguồn thu thuế cho ngân sách từ đó nâng cao phúc lợi xã hội mang lại nền kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ.
Nền kinh tế Hàn Quốc đã có một “kỳ tích sông Hàn” nhờ những thay đổi linh hoạt, khoa học và hợp lý, kịp thời trong chính sách; từ khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 đến nay, Hàn Quốc đã “thay da đổi thịt”, trở thành một nền kinh tế công nghiệp mới, phát triển đứng thứ 15 trên thế giới. Để có sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và nhanh chóng như vậy là do có sự đóng góp không nhỏ của chính sách kinh tế đối ngoại, trong đó là sự thay đổi trong chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc. Từ năm 2005, chính phủ Hàn Quốc đã chuyển chính sách đầu tư quốc tế từ chính sách tập trung thu hút FDI vào trong nước sang thúc đẩy các công ty và cá nhân đầu tư mạnh mẽ ra nước ngoài với những biện pháp tích cực hỗ trợ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
Kể từ khi Việt Nam và Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao (1992), quan hệ kinh tế và sự hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc trên nhiều lĩnh vực đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Riêng về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, hiện nay Hàn Quốc đứng đầu các quốc gia về số vốn đăng ký đầu tư vào Việt Nam. Các doanh nghiệp Hàn Quốc lớn đầu tư tại Việt Nam đã khẳng định được thương hiệu của mình và đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam như Samsung, LG, Hyundai, . Tranh thủ chính sách hỗ trợ thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của chính phủ Hàn Quốc, tận dụng những lợi ích mang lại từ thu hút FDI từ Hàn Quốc, Việt Nam cần có những chính sách, biện pháp để tăng cường thu hút FDI từ Hàn Quốc. Bài tiểu luận với đề tài: “Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Hàn Quốc và những điểm cần lưu ý đối với Việt Nam trong thu hút FDI từ Hàn Quốc”, ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung được kết cấu thành ba chương như sau:
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀ FDI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM
CHƯƠNG III: MỘT SỐ LƯU Ý VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT NHẰM THU HÚT, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ FDI TỪ HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 1359
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 210
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 210
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 237
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 228
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 17