Mã tài liệu: 269886
Số trang: 29
Định dạng: zip
Dung lượng file: 373 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Chiến tranh Việt Nam (1954–1975) là giai đoạn cuối và khốc liệt nhất của Chiến tranh Đông Dương (1945–1975). Đây là cuộc chiến giữa hai bên. Một bên là Việt Nam Cộng hòa ở Nam Việt Nam và Hoa Kỳ, cùng một số đồng minh khác như Úc, New Zealand, Đại Hàn, Thái Lan và Philippines tham chiến trực tiếp và một bên là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc Việt Nam do Đảng Lao động Việt Nam (tên của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kì Chiến tranh Đông Dương) lãnh đạo cùng với những người cộng sản tại miền Nam Việt Nam và sự trợ giúp từ các nước xã hội chủ nghĩa (cộng sản), đặc biệt là của Liên Xô và Trung Quốc. Cuộc chiến này tuy gọi là "Chiến tranh Việt Nam" nhưng chiến sự lan ra toàn cõi Đông Dương, lôi cuốn vào vòng chiến cả hai nước lân cận là Lào và Campuchia ở các mức độ khác nhau. Trªn quan ®iÓm ®¸nh gi¸ vµ ph©n tÝch kh¸ch quan c¶ hai bªn vÒ nhiÒu khÝa c¹nh t«i chia tiÕn tr×nh ph¸t triÓn cña c¸ch m¹ng miÒn nam ViÖt Nam thµnh c¸c giai ®o¹n sau:
Giai đoạn 1954–1959
Sau khi thất bại tại Điện Biên Phủ, Pháp đã mất hẳn ý chí tiếp tục chiến đấu giữ thuộc địa Đông Dương. Hiệp định Genève, theo sự dàn xếp của các cường quốc, tạm thời chia Việt Nam ra thành hai khu vực cho hai phe quân sự đối địch. Miền Bắc dành cho các lực lượng của Quân đội Nhân dân Việt Nam, miền Nam dành cho tất cả các lực lượng thuộc khối Liên hiệp Pháp. Vĩ tuyến 17 được xem là ranh giới, và một khu phi quân sự tạm thời được lập dọc theo hai bên bờ sông Bến Hải thuộc tỉnh Quảng Trị. Quân đội hai bên phải rút về khu vực được quy định trong vòng 300 ngày. Trong thời gian chuyển tiếp đó, người dân hai miền được quyền lựa chọn nơi sinh sống là khu vực mà mình muốn và sẽ được hỗ trợ trong việc di chuyển. Tình trạng chia cắt này chỉ là tạm thời cho đến khi cuộc tổng tuyển cử tự do cho việc thống nhất Việt Nam sẽ được tổ chức vào năm 1956. Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị công nhận chủ quyền, thống nhất, và toàn vẹn lãnh thổ của Campuchia, Lào và Việt Nam, đồng thời ghi nhận bản tuyên bố của chính phủ Pháp về việc sẵn sàng rút quân đội Pháp khỏi lãnh thổ các nước này theo yêu cầu và thỏa thuận với chính quyền sở tại. Tuyên bố này còn nói rằng các chính quyền tại hai khu vực quân sự tại Việt Nam không được cho phép các hành động trả thù đối với những người đã từng cộng tác với phía bên kia cùng gia đình họ.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 140
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 1347
⬇ Lượt tải: 23
Những tài liệu bạn đã xem