Tìm tài liệu

Nho giao thoi Le so- nen tang tu tuong cua che do quan chu chuyen che.

Nho giáo thời Lê sơ- nền tảng tư tưởng của chế độ quân chủ chuyên chế.

Upload bởi: phutv

Mã tài liệu: 86311

Số trang: 4

Định dạng: docx

Dung lượng file: 32 Kb

Chuyên mục: Sư phạm lịch sử

Info

Nho giáo không phải có nguồn gốc từ Việt Nam hay Nhật Bản hoặc Triều Tiên. Nho giáo ra đời từ rất sớm trong thời kỳ nở rộ các tư tưởng của nền văn minh Trung Hoa mà lịch sử Trung Hoa thường gọi là thời kỳ “bách gia tranh minh”. Khổng Tử (551- 479TCN) là người đặt cơ sở đầu tiên của phái Nho gia, thời xuân thu.Các đời sau,học thuyết Nho giáo càng Nho giáoày càng hoàn thiện ở thời Chiến Quốc, thời Hán và nhất là thời Tống. Cùng với xu hướng này Nho giáo dần trở thành hệ tư tưởng chỉ đạo đường lối trị nước ở Trung Hoa và kéo dài suốt 2000 năm. Hệ tư tưởng nay đã đóng quan trọng về các mặt tổ chức xã hội, bồi dưỡng đạo đức, phát triển văn hoá giáo dục. Tuy nhiên , Nho giáo từ khi trở thành hệ tư tưởng độc tôn trong xã hội nó đồng thời là bệ đỡ tư tưởng cho giai cấp phong kiến thống trị,nhất là Nho giáo thời Tống đã trở nên bảo thủ và khắt khe hơn trước.

Vốn là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại, sớm hình thành và phát triển, văn minh Trung Hoa đã trở thành trung tâm toả sáNho giáo các giá trị văn minh ra toàn bộ khu vực Đông á đặc biệt mạnh mẽ ở các nước Đông Bắc á. Việt Nam ,Nhật Bản ,Triều Tiên là nhữNho giáo nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn minh Trung Hoa hay nói cách khác là nền văn minh khổng giáo. bằng những con đường khác nhau, Nho giáo cùng với các tôn giáo và hệ tư tưởng khác từ Trung Quốc thâm nhập vào các nước ở khu vực Đông Bắc á. Nhật Bản là nước duy nhất trong khu vực tiếp nhận nền văn minh lục địa một cách chủ động từ sớm do điều kiện đặc biệt của mình. Việt Nam do nằm ở phía nam của Trung Hoa lục địa từ rất sớm đã phải chịu sức mạnh áp chế, xâm lược của người Hán. Do vậy ,trong cách tiếp nhận nền văn minh Trung Hoa của Việt Nam rất khác so với Nhật Bản hay Triều Tiên. Việt Nam từ năm 179 TCN đã bị Triệu Đà xâm lược mở đầu thời kỳ Bắc thuộc hơn 1000 năm với các chính sách đồng hoá thâm độc của giai cấp thống trị Hán ở Việt Nam .

Kết cấu đề tài:

I. Khái quát con đường phát triển Nho giáo : từ khi vào Việt Nam đến thời nhà Hồ.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  •  

                  NHO GIÁO THỜI Lấ SƠ- NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA CHẾ

                  ĐỘ QUÂN CHỦ CHUYấN CHẾ.

                 

     

    Mở đầu

                 

                  Nho giáo không phải có nguồn gốc từ Việt Nam hay Nhật Bản hoặc Triều Tiên. Nho giáo ra đời từ rất sớm trong thời kỳ nở rộ các tư tưởng của nền văn minh Trung Hoa mà lịch sử Trung Hoa thường gọi là thời kỳ “bách gia tranh minh”. Khổng Tử (551- 479TCN) là người đặt cơ sở đầu tiên của phái Nho gia, thời xuân thu. Các đời sau, học thuyết Nho giáo càng Nho giỏoày càng hoàn thiện ở thời Chiến Quốc, thời Hán và nhất là thời Tống. Cùng với xu hướng này Nho giáo dần trở thành hệ tư tưởng chỉ đạo đường lối trị nước ở Trung Hoa và kéo dài suốt 2000 năm. Hệ tư tưởng nay đã đóng quan trọng về các mặt tổ chức xã hội, bồi dưỡng đạo đức, phát triển văn hoá giáo dục. Tuy nhiên , Nho giáo từ khi trở thành hệ tư tưởng độc tôn trong xã hội nú đồng thời là bệ đỡ tư tưởng cho giai cấp phong kiến thống trị, nhất là Nho giáo thời Tống đã trở nên bảo thủ và khắt khe hơn trước.

     

                  Vốn là mét trong những cái nôi của văn minh nhân loại, sớm hình thành và phát triển, văn minh Trung Hoa đã trở thành trung tâm toả sáNho giáo các giá trị văn minh ra toàn bộ khu vực Đông á đặc biệt mạnh mẽ ở các nước Đông Bắc á.Việt Nam , Nhật Bản , Triều Tiên là nhữNho giáo nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn minh Trung Hoa hay nói cách khác là nền văn minh khổng giáo. bằng những con đường khác nhau, Nho giáo cùng với các tôn giáo và hệ tư tưởng khác tõ Trung Quốc thâm nhập vào các nước ở khu vực Đông Bắc á. Nhật Bản là nước duy nhất trong khu vực tiếp nhận nền văn minh lục địa một cách chủ động từ sớm do điều kiện đặc biệt của mình. Việt Nam do nằm ở phía nam của Trung Hoa lục địa từ rất sớm đã phải chịu sức mạnh áp chế, xâm lược của người Hán. Do vậy , trong cách tiếp nhận nền văn minh Trung Hoa của Việt Nam rất khác so với Nhật Bản hay Triều Tiên. Việt Nam tõ năm 179 TCN đã bị Triệu Đà xâm lược mở đầu thời kỳ Bắc thuộc hơn 1000 năm với các chính sách đồng hoá thâm độc của giai cấp thống trị Hán ở Việt Nam .

     

                  Do đó, sự truyền bá văn minh Trung Hoa vào Việt Namtrong thời kỳ dài mang tính áp chế của kẻ đi xâm lược với đất nước bị xâm lược. Điều đó đã quy định những đặc điểm riêng của quá trình tiếp thu văn hoá Trung Hoa ở Việt Nam .

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Nho giáo thời Lê sơ- nền tảng tư tưởng của chế độ quân chủ chuyên chế.
  • Nho giáo thời Lê sơ- nền tảng tư tưởng của chế độ quân chủ chuyên chế.
  • Nho giáo thời Lê sơ- nền tảng tư tưởng của chế độ quân chủ chuyên chế.
  • Nho giáo thời Lê sơ- nền tảng tư tưởng của chế độ quân chủ chuyên chế.
  • Nho giáo thời Lê sơ- nền tảng tư tưởng của chế độ quân chủ chuyên chế.
  • Nho giáo thời Lê sơ- nền tảng tư tưởng của chế độ quân chủ chuyên chế.
  • Nho giáo thời Lê sơ- nền tảng tư tưởng của chế độ quân chủ chuyên chế.
  • Nho giáo thời Lê sơ- nền tảng tư tưởng của chế độ quân chủ chuyên chế.
  • Nho giáo thời Lê sơ- nền tảng tư tưởng của chế độ quân chủ chuyên chế.
  • Nho giáo thời Lê sơ- nền tảng tư tưởng của chế độ quân chủ chuyên chế.

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Chế độ ruộng đất công thời kỳ Lê sơ (1428- ...

Upload: linhkhanh80

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 809
Lượt tải: 18

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ...

Upload: ngoctrader

📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 50
Lượt tải: 16

Nền văn minh cổ trung đại ấn độ: cơ sở hình ...

Upload: baosahara

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 13742
Lượt tải: 37

Vài nét về giáo dục khoa cử nho giáo của ...

Upload: cabernet1977

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 786
Lượt tải: 16

Sử quan của Tự Đức với lịch sử dân tộc trong ...

Upload: kibi_xx

📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 787
Lượt tải: 17

Cải cách taika – Sự hình thành chế độ phong ...

Upload: quangcourer98

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1638
Lượt tải: 25

Ýnghĩa của nền độc lập ngày nay và nhắc nhở ...

Upload: thuky

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 783
Lượt tải: 16

Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản Nhật Bản thế ...

Upload: dung_seu

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 1696
Lượt tải: 17

Quan hệ thương mại của vương quốc Champa ...

Upload: daomanhhieu2000

📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 1102
Lượt tải: 18

Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời ...

Upload: trangnk2008

📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 822
Lượt tải: 18

Chính sách cải cách kinh tế của Lê Thánh ...

Upload: duongthuongdinh

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 4404
Lượt tải: 30

Hiện tượng “tam giáo đồng nguyên” ở việt nam ...

Upload: matmadavinci_ptl

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 2048
Lượt tải: 20

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Nho giáo thời Lê sơ- nền tảng tư tưởng của ...

Upload: phutv

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 5835
Lượt tải: 42

CHUYÊN MỤC

Sư phạm Sư phạm lịch sử
Nho giáo thời Lê sơ- nền tảng tư tưởng của chế độ quân chủ chuyên chế. Nho giáo không phải có nguồn gốc từ Việt Nam hay Nhật Bản hoặc Triều Tiên. Nho giáo ra đời từ rất sớm trong thời kỳ nở rộ các tư tưởng của nền văn minh Trung Hoa mà lịch sử Trung Hoa thường gọi là thời kỳ “bách gia tranh minh”. Khổng Tử (551- docx Đăng bởi
5 stars - 86311 reviews
Thông tin tài liệu 4 trang Đăng bởi: phutv - 09/02/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 09/02/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Nho giáo thời Lê sơ- nền tảng tư tưởng của chế độ quân chủ chuyên chế.