Mã tài liệu: 88319
Số trang: 127
Định dạng: docx
Dung lượng file: 301 Kb
Chuyên mục: Quản lý giáo dục
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng x• hội chủ nghĩa. Sau gần 20 năm đổi mới, đất nước ta đ• thu được những thành tựu đáng tự hào. Về cơ bản, chúng ta đ• thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - x• hội và đ• có sự tăng trưởng về kinh tế, phá được thế bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại, tình hình kinh tế chính trị cơ bản là ổn định, quốc phòng an ninh được tăng cường, thế và lực ngày càng được củng cố và phát triển.
Kinh tế thị trường đ• đem lại cho ta những điều "kỳ diệu" trong sự phát triển kinh tế - x• hội, tuy nhiên nó cũng là mảnh đất màu mỡ nảy sinh lối sống ích kỷ, vụ lợi, những thói hư tật xấu, những tệ nạn x• hội đ• và đang từng ngày, từng giờ làm băng hoại những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, phá vỡ nhiều nét đẹp của văn hóa truyền thống. Mặt trái của cơ chế thị trường đ• tạo ra một bộ phận không nhỏ lớp người trong x• hội nói chung, một bộ phận thanh niên, sinh viên nói riêng có lối sống chạy theo đồng tiền, buông thả, quay lưng với văn hóa, với truyền thống dân tộc.
Từ thực tế đó, Đảng ta đặt ra yêu cầu phải gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ đạo đức và công bằng x• hội, vừa phát triển kinh tế thị trường, đồng thời phải bảo tồn và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Tại Hội nghị Trung ương lần thứ tư khóa VII, nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười đ• khẳng định: Phát triển tách khỏi cội nguồn dân tộc thì nhất định sẽ lâm vào nguy cơ tha hóa. Đi vào kinh tế thị trường, hiện đại hóa đất nước mà xa rời những giá trị truyền thống sẽ làm mất đi bản sắc dân tộc, đánh mất bản thân mình, trở thành cái bóng mờ của người khác, của dân tộc khác.
Nghị quyết 09 của Bộ Chính trị về "Một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay" tiếp tục khẳng định: Sự phát triển của một dân tộc phải vươn tới cái mới tạo ra cái mới, nhưng lại không thể tách rời khỏi cội nguồn. Phát triển phải dựa trên cội nguồn, bằng cách phát huy cội nguồn, trở về cội nguồn, giữ được cội nguồn. Cội nguồn đó của mỗi dân tộc là văn hóa (cốt lõi là những giá trị luân lý đạo đức).
Kết cấu đề tài:
Chương 1
Tầm quan trọng và yêu cầu của việc giáo dục
Chương 2
giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng ở Hà Nội hiện nay -
Chương 3
phương hướng và Một số giải pháp chủ yếu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 713
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 644
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 563
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 1425
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 159
👁 Lượt xem: 722
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 670
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 816
⬇ Lượt tải: 19