Tìm tài liệu

Quan li viec day chu Cham cho nguoi Cham o huyen Ham Thuan Bac tinh Binh Thuan

Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận

Upload bởi: vietha

Mã tài liệu: 297502

Số trang: 115

Định dạng: pdf

Dung lượng file: 1,515 Kb

Chuyên mục: Sư phạm

Info

MS:LVQLGD002

SỐ TRANG: 115

TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM

CHUYÊN NGÀNH:QUẢN LÝ GIÁO DỤC

NĂM: 2007

MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, có 54 thành phần dân tộc khác

nhau. Dân tộc Chăm là một dân tộc thiểu số thuộc cộng đồng các dân tộc Việt

Nam, hiện sinh sống ở nhiều tỉnh thuộc miền Trung và miền Nam, tập trung

nhiều ở các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang. Chữ Chăm đã có từ lâu

đời, đồng bào Chăm truyền tụng và nâng niu, song ít được phổ biến rộng rãi

trong các tầng lớp nhân dân, mà chủ yếu dành cho lĩnh vực tín ngưỡng, tôn

giáo nhằm nghiên cứu nghi thức hành lễ; hoặc chỉ có một bộ phận người

Chăm dùng để tìm hiểu phong tục tập quán của người Chăm. Với chủ trương

của Đảng và Nhà nước về chính sách dân tộc và chữ viết của các dân tộc thiểu

số, các văn kiện chính thức của Nhà nước Việt Nam từ Hiến pháp đầu tiên cho

đến những văn kiện gần đây đều thống nhất một quan điểm: Tôn trọng quyền

tồn tại và phát triển của tiếng nói và chữ viết các dân tộc thiểu số đồng thời hỗ

trợ để tiếng nói và chữ viết của họ phát triển.

Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1960 có ghi: "Các

dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, phát triển văn hoá dân tộc mình".

Quyết định của Chính phủ số 53/CP ngày 22/02/1980 có đoạn viết:

"Tiếng nói và chữ viết hiện có của các dân tộc thiểu số được Nhà nước tôn

trọng, duy trì và giúp đỡ phát triển. Các dân tộc thiểu số chưa có chữ viết đều

được giúp đỡ xây dựng chữ viết theo chữ La tinh".

Luật phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991, tại điều 4 có viết: “Giáo dục

tiểu học được thực hiện bằng tiếng Việt. Các dân tộc thiểu số có quyền sử

dụng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình cùng với tiếng Việt để thực hiện

Giáo dục tiểu học.

Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 viết:

"Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân

tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc. Các dân tộc có quyền

dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục,

tập quán truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình".

Để thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển tiếng nói

và chữ viết của các dân tộc thiểu số, cụ thể hơn là tiếng nói và chữ viết của

dân tộc Chăm, một số trường tiểu học vùng đồng bào dân tộc Chăm ở huyện

Hàm Thuận Bắc đã tiến hành việc dạy tiếng Chăm cho học sinh người Chăm.

Song, nhu cầu học chữ Chăm không chỉ giới hạn ở học sinh tiểu học, mà

nhiều người dân Chăm, đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên mong muốn được

học cái chữ của dân tộc mình. Đây là nguyện vọng chính đáng nhằm góp phần

nâng cao dân trí, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa trong cộng đồng

các dân tộc Việt Nam, phản ánh tính đúng đắn về chính sách dân tộc của

Đảng và Nhà nước ta.

Là một ngôn ngữ của dân tộc thiểu số có dân số ở mức trung bình trong

tổng số 54 dân tộc ở Việt Nam, tiếng Chăm cùng với nền văn hoá Chăm có

vai trò quan trọng trong việc góp phần hình thành và xây dựng nền văn hoá

Việt Nam và được coi là một môn học trong hệ thống giáo dục tiểu học đối

với học sinh Chăm. Việc phát sóng bằng tiếng Chăm và đưa tiếng Chăm vào

dạy học trong nhà trường đã được bà con dân tộc Chăm phấn khởi đón nhận.

Tiếng Chăm hiện nay là một trong những tiếng dân tộc được phát sóng trên

các phương tiện thông tin đại chúng như: Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài

Truyền hình Việt Nam, Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Bình Thuận, Đài

Phát thanh - Truyền hình tỉnh Ninh Thuận và tập san Dân tộc và Miền núi do

Thông tấn xã Việt Nam xuất bản bằng tiếng Chăm đã mang đến cho đồng bào

người Chăm nhiều thông tin quí giá. Song, để tiếp nhận đầy đủ lượng

thông tin trên, người dân Chăm càng phải cần có vốn hiểu biết chữ Chăm làm

công cụ truyền tải.

Hiện nay tiếng Chăm có các biến thể khác nhau và các loại hình chữ

viết khác nhau, đó là tiếng Chăm gốc và tiếng Chăm biến thể. Trong giao tiếp

hàng ngày, người Chăm sử dụng tiếng Chăm biến thể, trong khi đó trên 60%

người Chăm (đặc biệt là người ở lứa tuổi dưới 50) nghe không hiểu, hoặc hiểu

rất ít tiếng Chăm cổ đang dùng phát sóng trên các phương tiện phát thanh-

truyền hình. Như vậy, thực tế phần lớn người Chăm chưa hiểu rõ các nội

dung bài báo được đăng tải trên các tạp chí bằng chữ Chăm hay trên sóng

phát thanh tiếng Chăm, vì một lẽ dễ hiểu là đa số người dân Chăm còn mù

chữ Chăm. Vì mù chữ Chăm và do thường ngày chỉ dùng tiếng địa phương có

nhiều lỗi chính tả, hoặc không còn nhớ từ vựng của tiếng mẹ đẻ mà được thay

thế vào đó bằng nhiều từ tiếng Việt, tiếng nước ngoài, cho nên đa số người

Chăm chưa thể đọc được chữ Chăm trên mặt báo hay chưa nghe và hiểu hết

tiếng Chăm chuẩn được phát thanh trên sóng của đài phát thanh. Điều đó,

chứng tỏ tiếng nói và chữ viết của người Chăm ngày càng mai một, nếu

không có sự bảo tồn kịp thời và đúng mức thì ngôn ngữ Chăm sẽ dần dần bị

mất hết vai trò của mình trong đời sống xã hội người Chăm. Trong khi đó

tiếng Chăm dạy cho học sinh trong nhà trường tiểu học chưa đủ lực để giữ vai

trò bảo tồn, phát triển tiếng nói và chữ viết Chăm. Một trong các giải pháp để

giúp cho các em khỏi quên chữ Chăm sau khi học tiểu học và cũng làm cho

người lớn biết chữ Chăm là phải tiến hành mở các lớp dạy chữ Chăm cho

người lớn (độ tuổi 15 - 45). Thế nhưng đến nay tại tỉnh Bình Thuận, chính

quyền tỉnh Bình Thuận chưa tổ chức việc dạy chữ Chăm cho người Chăm hết

độ tuổi học ở trường tiểu học.

Đề tài nghiên cứu “việc quản lý dạy chữ Chăm cho đồng bào dân tộc

Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận” nhằm đáp ứng tâm tư,

nguyện vọng chính đáng của đồng bào dân tộc Chăm, làm cho người dân

Chăm biết được chữ Chăm, từ đó sẽ thu nhận nhiều thông tin hữu ích trong

cuộc sống, tìm hiểu phong tục tập quán của đồng bào Chăm qua các tài liệu

cổ, góp phần phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giữ gìn bản

sắc văn hoá dân tộc, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người Chăm,

tạo nên sự đoàn kết và thể hiện sự bình đẳng dân tộc giữa cộng đồng các dân

tộc ở Việt Nam.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Khảo sát nhu cầu học chữ Chăm của người Chăm và tìm hiểu việc tổ

chức dạy chữ Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận. Từ đó, đề

xuất một số giải pháp thực hiện việc quản lý dạy chữ Chăm cho người Chăm.

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tượng nghiên cứu: Việc quản lý dạy chữ Chăm cho người Chăm

ở huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận.

3.2. Khách thể nghiên cứu : Người Chăm trong độ tuổi từ 15 - 45, các trí

thức và các giáo viên người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận.

4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu tiến hành quản lý việc dạy chữ Chăm cho người Chăm thì sẽ tạo

điều kiện tốt cho người Chăm trong độ tuổi 15 - 45 tham gia học chữ Chăm, ít

nhất ở mức biết đọc và biết viết.

5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đề tài nghiên cứu việc quản lí dạy chữ Chăm cổ cho người học chữ

Chăm trong độ tuổi từ 15 - 45 trên địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình

Thuận.

6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

6.1. Hệ thống một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài.

6.2. Nghiên cứu thực trạng nhu cầu học chữ Chăm và việc tổ chức dạy chữ

Chăm cho người Chăm độ tuổi 15 - 45 ở huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình

Thuận.

6.3. Đề xuất và thử nghiệm một số giải pháp quản lý việc dạy chữ Chăm

cho người Chăm độ tuổi 15 - 45 ở huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận.

7. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

7.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

Nghiên cứu Luật giáo dục, các văn bản qui phạm pháp luật của chính

phủ, các cấp quản lý giáo dục và các tác giả nói về việc dạy tiếng dân tộc

thiểu số. Nghiên cứu các báo cáo của UBND huyện Hàm Thuận Bắc về tình

hình kinh tế - xã hội của huyện; nghiên cứu các tài liệu nói về người Chăm,

ngôn ngữ Chăm.

7.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu

Điều tra khoảng 300 người dân Chăm có độ tuổi từ 15 - 45, thuộc 3 xã

của huyện Hàm Thuận Bắc có đông đồng bào dân tộc Chăm sinh sống nhằm

tìm hiểu thực trạng học chữ Chăm (Trình độ chữ Chăm, nhu cầu, mục đích

học chữ Chăm). Xác định mức độ và tần số về nhu cầu học tiếng Chăm, hình

thức tổ chức lớp học chữ Chăm cho người lớn tuổi.

Điều tra (phỏng vấn bằng phiếu) 50 người, gồm một số chức sắc tôn

giáo, lão làng, trưởng thôn, trí thức và giáo viên người Chăm nhằm khẳng

định nhu cầu, mục đích và những đề xuất khác của việc học chữ Chăm.

Điều tra hiệu trưởng ở các trường Tiểu học có dạy tiếng Chăm, các giáo

viên người Chăm và một số cán bộ Phòng Giáo dục và Đào tạo và Đào tạo

nhằm góp ý, bổ sung, hoàn chỉnh các giải pháp quản lý dạy tiếng Chăm.

7.3. Phương pháp thử nghiệm

Trình lên Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận xin phép tổ chức mở lớp

dạy (thử nghiệm) 3 lớp học tiếng Chăm cho người lớn tuổi , mỗi xã một lớp,

nhằm rút kinh nghiệm cho việc giảng dạy tiếng Chăm và công tác quản lý

việc giảng dạy tiếng Chăm cho người lớn tuổi, tạo khí thế ban đầu cho phong

trào học tiếng Chăm trong huyện.

7.4. Phương pháp toán học thống kê

Dùng để xử lí kết quả nghiên cứu. Sử dụng bảng thống kê để tính tần

số, tỉ lệ phần trăm về: Trình độ chữ Chăm; nhu cầu, mục đích và hình thức

học tập chữ Chăm.

8. TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU

8.1. Nghiên cứu lí luận

* Nghiên cứu về tính hợp pháp, sự cần thiết và ý nghĩa của việc quản lý

các lớp học chữ Chăm cho người Chăm (Từ tháng 6/2006 đến tháng 7/2006).

* Nghiên cứu khái niệm công cụ (Từ tháng 7/2006 đến tháng 8/2006).

8.2. Nghiên cứu thực trạng

* Tìm hiểu khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội,

giáo dục và người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc (tháng 8/2006).

* Khảo sát thực trạng biết chữ Chăm, nhu cầu và mục đích học chữ

Chăm của người Chăm ở độ tuổi 15 - 45 qua khoảng 300 phiếu điều tra

(tháng 8/2006).

* Khảo sát khoảng 50 phiếu phỏng vấn, tìm hiểu nguyện vọng của các

già làng, các chức sắc tôn giáo, các trí thức trong cộng đồng người Chăm về ý

nghĩa và sự cần thiết của việc tổ chức học chữ Chăm cho người Chăm (tháng

8/2006).

* Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên dạy tiếng Chăm ở huyện

Hàm Thuận Bắc (tháng 9/2006).

* Khảo sát thực trạng về công tác quản lý việc dạy chữ Chăm cho

người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc (tháng 9/2006).

* Xử lý số liệu điều tra (tháng 10/2006 - 12/2006).

* Tổng hợp số liệu, các tư liệu và viết báo cáo kết quả nghiên cứu

(tháng 01/2007 - 8/2007)

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
  • Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Thực trạng việc quản lý giáo dục giới tính ...

Upload: songnhock

📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 988
Lượt tải: 20

Sử dụng phương tiện trực quan trong việc đổi ...

Upload: ificouldbethere

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 460
Lượt tải: 17

Biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học ...

Upload: janiedlan

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 516
Lượt tải: 18

Quản lí việc đánh giá chất lượng giảng dạy ...

Upload: aquasfan12

📎 Số trang: 154
👁 Lượt xem: 523
Lượt tải: 16

Thực trạng việc quản lí hoạt động giảng dạy ...

Upload: minh_tranvu2002

📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 558
Lượt tải: 16

Thực trạng và một số biện pháp quản lí hoạt ...

Upload: gadfly105

📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 465
Lượt tải: 16

Thực trạng và giải pháp phát triển đội ngũ ...

Upload: banglanghoa53

📎 Số trang: 145
👁 Lượt xem: 601
Lượt tải: 21

Quản lí việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo ...

Upload: trangialong1968

📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 489
Lượt tải: 18

Kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp ...

Upload: vphi4kn2

📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 756
Lượt tải: 18

Thực trạng hoạt động quản lí việc dạy nghề ...

Upload: vinhnguyenhn

📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 476
Lượt tải: 18

Thực trạng và một số biện pháp quản lí thiết ...

Upload: koanhcx

📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 696
Lượt tải: 28

Một số biện pháp để luyện phát âm đúng cho ...

Upload: dangquangcanh268

📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 1041
Lượt tải: 19

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở ...

Upload: vietha

📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 423
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Sư phạm
Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận MS:LVQLGD002 SỐ TRANG: 115 TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM CHUYÊN NGÀNH:QUẢN LÝ GIÁO DỤC NĂM: 2007 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, có 54 thành phần dân tộc khác nhau. Dân tộc Chăm là một dân tộc thiểu số thuộc cộng đồng các dân pdf Đăng bởi
5 stars - 297502 reviews
Thông tin tài liệu 115 trang Đăng bởi: vietha - 14/07/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 14/07/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Quản lí việc dạy chữ Chăm cho người Chăm ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận