Mã tài liệu: 296203
Số trang: 78
Định dạng: zip
Dung lượng file: 1,135 Kb
Chuyên mục: Sư phạm
MỞ ĐẦUNgày nay, cùng với sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật và cuộc sống của con người được nâng cao, thì nhu cầu về nước ngày càng nhiều, nhưng sự ô nhiễm môi trường nước càng xảy ra ngày một nghiêm trọng hơn. Đặc biệt là nước bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng đang là vấn đề được cả thế giới quan tâm.Các nguồn gây ô nhiễm của nước là do chính các hoạt động của con người. Một trong những nguồn chất thải bị ô nhiễm nguồn nước đó là từ các khu công nghiệp như ngành luyện kim, thuộc da, chế biến lâm, hải sản... hay trong nông nghiệp từ việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, sự đào thải của động, thực vật...
Vì vậy vấn đề nghiên cứu tìm kiếm công nghệ, phương pháp để ngăn chặn và sử lý sự ô nhiễm môi trường đang diễn ra mạnh mẽ và tích cực, đặc biệt với các chất gây độc ở hàm lượng nhỏ.
Trong nước có rất nhiều các kim loại nặng, chúng thường gây ô nhiễm, gây độc hại ở hàm lượng rất nhỏ. Chính vì vậy muốn sử lý sự ô nhiễm đó cần kiểm soát, định lượng từng kim loại có trong nước bằng những phương pháp tách loại và phân tích để xử lý sự ô nhiễm đó.
Crôm là nguyên tố giữ vai trò quan trọng đối với sự sống. Nồng độ thấp nó là chất dinh dưỡng vi lượng cơ bản đối với con người và động vật, nhưng ở nồng độ cao và đặc biệt Crôm ở dạng Cromat là trong những tác nhân gây bệnh ung thư. Trong tự nhiên Crôm tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất có các mức oxi hoá Cr3+ và Cr6+. Độc tính của Cr(VI) là rất nguy hiểm ở hàm lượng nhỏ.
Trong luận văn chúng tôi nghiên cứu tách, làm giàu, xác định lượng vết Cr(III) và Cr(VI) trong nước bằng kỹ thuật chiết pha rắn và phương pháp quang phổ .
KẾT LUẬNSau quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài “ Tách, làm giàu, xác định lượng vết Cr(III) và Cr(VI) trong nước bằng kỹ thuật chiết pha rắn và phương pháp quang phổ ”. Chúng tôi tìm được các điều kiện tối ưu như sau:
1. Đã nghiên cứu tối ưu hoá các điều kiện xác định Crom bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử ngọn lửa ( F-AAS ) :
- Các điều kiện tối ưu cho phép đo phổ của Cr*om trên máy quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa như sau:
[TABLE="align: center"]
[TD="colspan: 2"]Tên thông số
Giá trị được chọn phù hợp nhất
[TD="colspan: 2"]Vạch phổ của Cr(nm)
357,9
[TD="colspan: 2"]Khe đo (mm)
0,5
[TD="colspan: 2"]Cường độ đèn HCL (nm)
8
[TD="colspan: 2"]Chiều cao đèn NTH (mm)
6
Thành phần khí
Không khí (l/h)
469
Axetilen(l/h)
100
Thành phần nền
HNO3 (%)
2
NH*4Ac(%)
1
2. Khảo sát ảnh hưởng của các cation và các anion đến phép đo phổ của Crom.
3. Xử lý thống kê để đánh giá chung về phương pháp F-AAS và tìm được giới hạn định lượng và giới hạn phát hiện của phương pháp.
4. Đã nghiên cứu các điều kiện để tách Cr(III) và Cr(VI) bằng nhựa XAD-7 như sau:
- Tốc độ hấp thụ là 1,5 ml/phút.
- Tốc độ rửa giải là 0,5 ml/phút.
- Dung dịch chất rửa giải tốt nhất là 10 ml HNO3 1M/ axeton.
- Khả năng tách của Cr(III) và Cr(VI) là hoàn toàn.
- Khảo sát sự ảnh hưởng của các anion và cation khi hấp thu Cr2O72- lên nhựa XAD-7
- Phân tích mẫu giả, đánh giá hiệu suất thu hồi
- Phân tích mẫu thật.
Với những gì đã làm trong bản luận án này, chúng tôi hy vọng đây sẽ là 1 đề tài hữu ích cho phân tích. Qua nghiên cứu chúng tôi kết luận rằng có thể dùng nhựa XAD-7 để tách, làm giàu Cr(III) và Cr(VI) ra khỏi nhau và dùng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa để xác định Crôm trong nước
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 1849
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 153
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 679
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 17