Mã tài liệu: 230565
Số trang: 96
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 2,009 Kb
Chuyên mục: Nông Lâm nghiệp
Đây là luận văn khoa học: "Thử nghiệm mô hình nuôi ếch thương phẩm và khảo sát tập tính ăn nhau của ếch Thái Lan (Ranna tigerina tigrina)"
Phục vụ cho các bạn học sinh sinh viên làm tài liệu tham khảo.
1/ MỞ ĐẦU
Những thập niên gần đây, ngành nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam không ngừng phát triển và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều tỉnh thành trong cả nước. Ngành thủy sản đã đem lại nguồn ngoại tệ to lớn cho đất nước và cung cấp khối lượng sản phẩm thủy sản vô cùng phong phú cho thị trường trong và ngoài nước như: tôm, cá, giáp xác, nhuyễn thể, Để đạt được điều đó thì ngành nuôi trồng thủy sản không chỉ dừng lại ở những giống cũ mà phải luôn tìm tòi, thuần dưỡng và sản xuất những giống mới có giá trị hơn.
Thủy đặc sản như cá sấu, ếch, ba ba, đang là các đối tượng nuôi được nhiều người quan tâm. Trong đó ếch được nuôi nhiều ở một số nước trên thế giới như: Đài Loan, Mỹ, Thái Lan, . và Việt Nam. Thêm vào đó, ếch là sản phẩm thủy sản rất được ưa chuộng trên thị trường trong và ngoài nước. Thịt ếch được ví như “thịt gà đồng” và được chế biến thành nhiều món ăn rất ngon, rất bổ dưỡng, da ếch còn làm ví, găng tay, giày dép và nhiều sản phẩm mỹ nghệ có giá trị cao.
Tuy nhiên từ trước đến nay, sản lượng ếch phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên. Mặc dù ở nước ta đã có nhiều mô hình nuôi ếch đồng với phương pháp thủ công dân gian nhưng không phổ biến do tỷ lệ sống thấp, tốn nhiều thời gian, không mang lại hiệu quả kinh tế. Bên cạnh đó, việc khai thác ếch ngoài tự nhiên làm ảnh đến môi trường sinh thái, tạo điều kiện cho côn trùng phá hoại mùa màng phát triển và ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Trong vài năm gần đây, nước ta đã du nhập, thuần dưỡng và nhân giống ếch Thái Lan (Rana tigerina) với tập tính lớn nhanh và tỷ lệ sống cao hơn thích hợp cho việc nuôi công nghiệp so với ếch đồng Việt Nam (R. rugulosa). Tuy nhiên, việc nuôi thương phẩm giống ếch này còn khá mới mẻ đối với người dân nước ta. Do đó việc tìm ra mô hình nuôi thích hợp và có hiệu quả kinh tế là rất cần thiết. Bên cạnh đó, chúng ta cũng biết ếch có tập tính ăn nhau, dẫn đến sự hao hụt trong quá trình ương, nuôi. Do đó cần tìm hiểu điều kiện dẫn đến sự ăn nhau của chúng để khắc phục và tìm ra biện pháp nuôi có hiệu quả hơn.
Xuất phát từ những yều cầu trên, được sự phân công của Khoa Thủy Sản Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Thử Nghiệm Mô Hình Nuôi Thương Phẩm và Khảo Sát Tập Tính Ăn Nhau của Ếch Thái Lan (Rana tigerina)”.
2/ MỤC LỤC
GIỚI THIỆU
1.1 Đặt Vấn Đề
1.2 Mục Tiêu Đề Tài
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Giới Thiệu về Đặc Điểm Sinh Học của Ếch
2.1.1 Phân loại
2.1.2 Phân bố
2.1.3 Đặc điểm hình thái của ếch
2.1.4 Cấu tạo trong
2.1.5 Sinh trưởng và phát triển
2.1.6 Điều kiện sống của ếch
2.1.7 Tập tính ăn
2.2 Sơ Lược về Thành Phần Dinh Dưỡng các Loại Thức Ăn của Ếch
2.2.1 Thức ăn tự nhiên (mồi di động)
2.2.2 Moina
2.2.3 Trùn chỉ
2.2.4 Thức ăn công nghiệp
2.3 Một Số Mô Hình Nuôi Ếch Công Nghiệp
2.3.1 Nuôi ếch trong bể xi-măng
2.3.2 Nuôi ếch trong giai, nuôi đăng quầng
2.3.3 Nuôi ếch trong ao đất
2.3.4 Nuôi ếch kết hợp với nuôi cá trê
2.4 Triển Vọng Nghề Nuôi Ếch
2.4.1 Tình hình nuôi ếch
2.4.2 Thị trường
2.5 Vài Đặc Điểm về Sự Ăn Nhau của Ếch
2.6 Sơ Lược về Một Số Bệnh Thường Gặp và Cách Phòng Trị
2.6.1 Bệnh ở nòng nọc
2.6.2 Bệnh trên ếch giống và ếch nuôi thương phẩm
III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thời Gian và Đại Điểm
3.2 Vật Liệu và Trang Thiết Bị
3.2.1 Đối tượng thí nghiệm
3.2.2 Dụng cụ và nguyên vật liệu thí nghiệm
3.2.3 Nguồn nước
3.3 Bố Trí Thí Nghiệm
3.3.1 Nuôi thương phẩm ếch Thái Lan
3.3.2 Khảo sát sự ăn nhau
3.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi
3.4 Phương Pháp Xử Lý Thống Kê
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Khảo Sát Tập Tính Ăn Nhau
4.1.1 Phân tích các yếu tố môi trường
4.1.2 Thí nghiệm 1: khảo sát sự ăn nhau của nòng nọc ếch theo ngày tuổi
và mật độ
4.1.3 Thí nghiệm 2: khảo sát sự ăn nhau của nòng nọc ếch theo thời gian
nhịn đói và mật độ
4.1.4 Thí nghiệm 3: khảo sát sự ăn nhau của ếch theo sự chênh lệch
trọng lượng và mật độ
4.2 Kết Quả Thí Nghiệm Nuôi Thương Phẩm Ếch Thái Lan
4.2.1 Một số yếu tố môi trường trong thí nghiệm
4.2.2 Sự tăng trưởng về trọng lượng
4.2.3 Tỷ lệ tăng trọng tuyệt đối
4.2.4 Tỷ lệ sống
4.2.5 Sự phân đàn
4.2.6 Năng suất
V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết Luận
5.1.1 Khảo sát tính ăn nhau
5.1.2 Nuôi thương phẩm
5.2 Đề Nghị
5.2.1 Khảo sát ăn nhau
5.2.2 Nuôi thương phẩ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 918
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 599
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 662
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 675
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 1239
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 679
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 1146
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 688
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 742
⬇ Lượt tải: 20