Mã tài liệu: 56925
Số trang: 15
Định dạng: docx
Dung lượng file: 59 Kb
Chuyên mục: Phát triển nông thôn
Ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy rằng, đường lối phát triển kinh tế là yếu tố đầu tiên quyết định sự thành bại trong quá trình phát triển kinh tế của một đất nước .
Đối với Việt Nam, các chuyên gia kinh tế đều có nhận xét chung là, chúng ta đã có bước khởi đầu tốt đẹp trong giai đoạn phát triển mới . Nhưng để đạt được tốc độ tăng trưởng cao và liên tục trong thời gian tới còn nhiều khó khăn . Vấn đề đặt ra là cần có sự lựa chọn thích hợp cho đường lối phát triển, nhằm đạt được những mục tiêu đề ra. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam . Một trong ba nội dung cơ bản của công nghiệp hoá là xây dựng cơ cấu ngành kinh tế thích hợp. Kinh tế nông thôn là một bộ phận của nền kinh tế, vì vậy xây dựng cơ cấu các ngành kinh tế nông thôn theo yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tất yếu khách quan …
Chúng ta biết rằng, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là thời kỳ lịch sử lâu dài được phát triển qua các thời kỳ nhất định. Do đó công nghiệp hoá, hiện đại hoá của thời kỳ này cũng phải có nội dung tương ứng với một chặng đường nhất định.
Qua đó chúng ta nhận thấy rằng để công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ,nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tiểu luận khai thác gồm 3 chương sau:
Chương 1: Trước hết chúng ta phải nghiên cứu để hiểu về vai trò của nông nghiệp , nông thôn trong thời kỳ này như : cung cấp lương thực thực phẩm cho xã hội , cung cấp nguyên liệu phát triển công nghiệp nhẹ, cung cấp một phần vốn để công nghiệp hoá và khẳng định rằng nông nghiệp nông thôn là một thị trường quan trọng của nghành công nghiệp dịch vụ, đồng thời nhấn mạnh rằng phát triển nông nghiệp nông thôn là cơ sở ổn định kinh tế , chính trị xã hội.
Chương 2: Phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội : Chương này tập trung nghiên cứu các phần sau: chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế ở nông thôn theo hướng công nghiệp hoá , hiện đại hoá, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa hoc – công nghệ trong nông nghiệp nông thôn, tập trung phát triển kinh tế nhiều thành phần và đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội .
Chương 3: Nghiên cứu chính sách của nhà nước tác động đến nông nghiệp nông thôn, phần này nghiên cứu 7 chính sách của nhà nước bao gồm các chính sách sau:
Chính sách ruộng đất
Chính sách đầu tư
Chính sách thuế
Chính sách khoa học công nghệ
Chính sách giá cả và sản lượng
Chính sách tín dụng
Chính sách xã hội
Tóm lại , việc nghiên cứu sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một con đường đòi hỏi sự kiên trì, sự nỗ lực rất lớn của toàn Đảng toàn dân ta . Qua việc nghiên cứu đề tài này mỗi chúng ta đều hiểu rõ tính cấp thiết của việc nghiên cứu sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thônvàđều biết thế nào là kinh tế nông thôn? ; vai trò của kinh tế nông thôn? Và các biện pháp để chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo định hướng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Và cơ bản là sự quản lý nhà nước đối với kinh tế ở nông thôn.
Tiểu luận gồm 3 nội dunh chính sau:
Chương I: Vai trò của nông nghiệp nông thôn
Chương 2: Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Chương 3: Chính sách của nhà nước
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 133
👁 Lượt xem: 781
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 130
👁 Lượt xem: 735
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 143
👁 Lượt xem: 779
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16