Mã tài liệu: 122081
Số trang: 35
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Phát triển nông thôn
Đồng bằng sông Hồng là vùng kinh tế quan trọng, là nơi tập trung các cơ quan lãnh đạo của Nhà nước, các cơ quan nghiên cứu khoa học, đào tạo các bộ khoa học lớn nhất nước ta. Hiện nay vùng đồng bằng sông Hồng nằm trong khu vực trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh phía Bắc, điều kiện trên cho phép phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá nói chung và ngành trồng trọt nói riêng đa dạng, có năng suất và chất lượng cao. Nông nghiệp (trong đó có trồng trọt) vùng đồng bằng sông Hồng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của vùng và đối với cả nước, trong việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho thủ đô Hà Nội, các thành phố, khu công nghiệp và là trung tâm nghiên cứu, chuyển giao các tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ cho các vùng khác.
Vậy trong những năm vừa qua tình hình phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của vùng như thế nào? Muốn đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch trong những năm tới thì chủ trương, đường lối của vùng đề ra những định hướng, giải pháp về đẩy nhanh được tốc độ dịch chuyển sao cho đạt được mục tiêu của vùng.
Trong thời kỳ từ 1994 – 2004, ngành trồng trọt của vùng đã đạt được những kết quả quan trọng trong nhiều lĩnh vực: sản xuất lương thực tăng hơn 2,7 triệu tấn, giá trị cây công nghiệp lâu năm (tính theo giá cố định năm 1994) tăng từ 8,91 tỷ đồng (năm 1994) lên 22,45 tỷ (năm 2004); giá trị cây ăn quả tăng từ 737,83 tỷ (năm 1994) lên 1.215,11 tỷ (năm 2004); giá trị nhóm rau đậu tăng từ 1.037,21 tỷ (năm 1994) lên 1.951.78 tỷ (năm 2004)…Tuy nhiên ngành trồng trọt vùng đồng bằng sông Hồng đang có những khó khăn và hạn chế, đó là: Vùng đông dân, bình quân đất nông nghiệp đầu người thấp (504 m/ người), bằng 40,7% so với bình quân cả nước, cây lương thực chiếm tỷ trọng cao trong ngành trồng trọt. Khó khăn lớn nhất của ngành trồng trọt là các loại sản phẩm hàng hoá như: gạo, rau, thịt lợn, thịt gia cầm, hoa, cây cảnh, sản xuất chưa ổn định, chất lượng sản phẩm còn thấp, giá thành cao, sức cạnh tranh còn kém. Chưa có chiến lược đầu tư đồng bộ gắn giưũa sản xuất, chế biến và thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Kết cấu đề án:
Phần một: Cơ sở lý luận về cơ cấu ngành trồng trọt và chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt.
Phần hai: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt ở đồng bằng sông Hồng.
Phần ba: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt ở đồng bằng sông Hồng.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 643
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 733
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 807
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 105
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16