Mã tài liệu: 128836
Số trang: 127
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Phát triển nông thôn
Khi nước ta gia nhập WTO, tham gia vào các diễn đàn hợp tác kinh tế lớn của khu vực và thế giới, sức ép của hội nhập và phát triển ngày một lớn, đặt ra yêu cầu rất cao đối với nền kinh tế nước ta, trong đó lĩnh vực nông nghiệp là lĩnh vực phải đối mặt với nhiều thách thức nhất. Trước yêu cầu phát triển và hội nhập hiện nay, thực hiện mục tiêu đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đã đến lúc đòi hỏi phải có nhiều chính sách đột phá và đồng bộ nhằm giải quyết toàn diện các vấn đề kinh tế, xã hội, văn hoá nông thôn. Giải quyết tốt vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn có ý nghĩa chiến lược đối với sự ổn định và phát triển đất nước.
Ở nước ta thời gian qua, Nhà nước đã phối hợp với các tổ chức quốc tế, các tổ chức xã hội trong nước đã có nhiều nỗ lực nhằm xoá đói giảm nghèo, cải thiện môi trường thiên nhiên và môi trường xã hội ở nông thôn. Như, Chương trình định canh định cư và xây dựng vùng kinh tế mới (năm 1968); Chương tình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2001-2005; Chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc (327/CT) và Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng; Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; Chương trình phát triển kinh tế- xã hội các xã đặc biệt khó khăn ở vùng sâu vùng xa. Chủ trương chính sách xem nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, ba chương trình: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu; CNH và HDH nông nghiệp, nông thôn; xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư,...
Một trong số chương trình lớn có sự phối hợp, tài trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài, Chương trình 135 về giúp đỡ các xã đặc biệt khó khăn; các chương trình quốc gia lớn nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân đã thu hút trên 13,07 triệu hộ với trên 58,41triệu lượt người ở nông thôn tham gia; các chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta về đất đai, sản xuất nông sản hàng hoá, kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại,… đã và đang đưa nước ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá- tập trung - quan liêu - bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kết cấu đề tài:
Chương 1
Những căn cứ lí luận và thực tiễn của chính sách cễng về mễ hènh nễng thễn mới
Chương 2
Chính sách công về xây dựng mô hình nông thôn mới trên địa bàn Quảng Nam hiện nay
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 143
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 19