Tìm tài liệu

Tai phan lao dong

Tài phán lao động

Upload bởi: vututrong

Mã tài liệu: 86265

Số trang: 13

Định dạng: docx

Dung lượng file: 29 Kb

Chuyên mục: Kinh tế nông nghiệp

Info

Tranh chấp lao động và đình công là những hiện tượng kinh tế - xã hội phát sinh trong quá trình xác lập, duy trì, chấm dứt mối quan hệ pháp luật lao động.

Khi nước ta chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, cùng với sự phát triển của thị trường lao động, các tranh chấp lao động và đình công có chiều hướng gia tăng, phức tạp. Tính đến hết tháng 9 năm 2001 trong cả nước đã xảy ra trên 500 cuộc đình công và hàng nghìn vụ tranh chấp lao động. Bên cạnh những ảnh hưởng có tính tích cực, tranh chấp lao động và đình công có thể gây ra những hậu quả xấu đối với mối quan hệ pháp luật lao động, thị trường lao động và đối với nền kinh tế - xã hội.

Để khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực đó, người ta có thể tiến hành những biện pháp khác nhau, bao gồm các các biện pháp tự thân và các biện pháp khác thông qua một chủ thể thứ ba, trong đó có các cơ cấu tài phán lao động (TPLĐ).

Trải qua hơn năm thập kỷ kể từ khi giành được độc lập đến nay, Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quy định về TPLĐ như: Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947, Quyết định số 10/HĐBT ngày 14/1/1985, Pháp lệnh hợp đồng lao động ngày 30/8/1990, Bộ luật lao động ngày 23/6/1994, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động (PL) ngày 11/4/1996 v.v. Theo các quy định đó, các cơ quan TPLĐ đã tiến hành giải quyết hàng ngàn vụ tranh chấp lao động góp phần ổn định mối quan hệ pháp luật lao động, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp.

Nhưng nhìn chung việc giải quyết tranh chấp lao động và đình công thông qua các hoạt động TPLĐ chưa được sử dụng một cách rộng rãi và chưa đạt được hiệu quả cao. Vai trò của các cơ quan TPLĐ còn mờ nhạt, chưa thực sự có ảnh hưởng sâu sắc đối với các bên trong quan hệ lao động và trong xã hội.

Kết cấu đề tài:

Chương 1: Tổng quan về tài phán lao động

Chương 2: Pháp luật hiện hành về tài phán lao động

Chương 3: Thực trạng của tài phán lao động và một số biện pháp nhằm tăng cường vai trò và hiệu quả của tài phán lao động

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Tranh chấp lao động và đình công là những hiện tượng kinh tế - xã hội phát sinh trong quá trình xác lập, duy trì, chấm dứt mối quan hệ pháp luật lao động.

    Khi nước ta chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, cùng với sự phát triển của thị trường lao động, các tranh chấp lao động và đình công có chiều hướng gia tăng, phức tạp. Tính đến hết tháng 9 năm 2001 trong cả nước đã xảy ra trên 500 cuộc đình công và hàng nghìn vô tranh chấp lao động. Bên cạnh những ảnh hưởng có tính tích cực, tranh chấp lao động và đình công có thể gây ra những hậu quả xấu đối với mối quan hệ pháp luật lao động, thị trường lao động và đối với nền kinh tế - xã hội.

    Để khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực đó, người ta có thể tiến hành những biện pháp khác nhau, bao gồm các các biện pháp tự thân và các biện pháp khác thông qua mét chủ thể thứ ba, trong đó có các cơ cấu tài phán lao động (TPLĐ).

    Trải qua hơn năm thập kỷ kể từ khi giành được độc lập đến nay, Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quy định về TPLĐ như: Sắc lệnh sè 29/ SL ngày 12/3/1947, Quyết định số 10/ HĐBT ngày 14/1/1985, Pháp lệnh hợp đồng lao động ngày 30/8/1990, bộ luật lao động ngày 23/6/1994, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động (PL) ngày 11/ 4/ 1996 v.v. Theo các quy định đó, các cơ quan TPLĐ đã tiến hành giải quyết hàng ngàn vô tranh chấp lao động góp phần ổn định mối quan hệ pháp luật lao động, bảo vệ quyền và lợi Ých hợp pháp của các bên tranh chấp.

    Nhưng nhìn chung việc giải quyết tranh chấp lao động và đình công thông qua các hoạt động TPLĐ chưa được sử dụng một cách rộng rãi và chưa đạt được hiệu quả cao. Vai trò của các cơ quan TPLĐ còn mờ nhạt, chưa thực sự có ảnh hưởng sâu sắc đối với các bên trong quan hệ lao động và trong xã hội.

    Trước tình hình đó, Nhà nước đã tiến hành những biện pháp khác nhau như: tiến hành bồi dưỡng kiến thức pháp luật và kỹ năng cho các cán bộ trọng tài lao động theo các chương trình thuộc dự án 97 - 003 VIE; sửa đổi, bổ sung mét sè điều của Bộ luật lao động (BLLĐ), trong đó có các quy định về giải quyết tranh chấp lao động và đình công; ngành Tòa án nhân dân (TAND) và ngành Tư pháp cũng đang triển khai các biện pháp nhằm tăng cường vai trò và hiệu quả hoạt động, trong đó có việc nâng cao vai trò và hiệu quả của TAND trong việc giải quyết các tranh chấp lao động và đình công.

    Chính vì vậy, nghiên cứu một cách có hệ thống về TPLĐ là mét trong những công việc có ý nghĩa thiết thực trong việc tăng cường vai trò và hiệu quả của TPLĐ trong giai đoạn hiện nay và sau này. Đề tài: "Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam" được thực hiện nhằm đáp ứng những yêu cầu về mặt lý luận và thực tiễn đã và đang đặt ra.

    2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    Tõ trước đến nay, việc nghiên cứu về TPLĐ đã được tiến hành ở cả trong nước và trên thế giới, đặc biệt là trong hệ thống các quốc gia thuộc tổ chức Lao động quốc tế (ILO). Đã có những công trình, bài viết khoa học về TPLĐ hoặc liên quan đến TPLĐ đã được công bố như: Giáo trình Luật lao động Việt Nam do PGS Nguyễn Hữu Viện chủ biên, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 1972;  Giáo trình Luật lao động và an ninh xã hội của tác giả Nguyễn Quang Quýnh, Sài gòn, 1968; Giáo trìnhLuật lao động Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội, 1998; Giáo trình Luật lao động Việt Nam (chương trình trung cấp) của Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001; Giáo trìnhLuật Lao động Việt Nam của Khoa luật, Đại học Xã hội và Nhân văn quốc gia, 2000; các bài: Giải quyết tranh chấp lao động tại Tũa lao độngNhìn lại một năm giải quyết tranh chấp lao động của tác giả Nguyễn Đắc Thắng, Tạp chí Lao động - Xã hội, số 7/ 1998 và số 2/2000; Vài nét về TPLĐ ở Cộng hũa Liên bang Đức của tác giả Chu Thị Thanh Hưởng, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 1/1994; Đào tạo một số chức danh tư pháp ở Cộng hũa Liên bang Đức của tác giả Đào Thị Hằng, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 2/1998; Cách tháo gỡ mét sè vướng mắc khi giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án của tác giả Nguyễn Thị Kim Phông đăng trên Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, sè 1/1999. Trong lĩnh vực này, tác giả của luận án cũng có mét sè bài viết và công trình đã được công bố như: Mấy ý kiến về cơ cấu của Hội đồng xét xử sơ thẩm và phúc thẩm án lao động, Báo Pháp luật, số

    13

     

    26

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Tài phán lao động
  • Tài phán lao động
  • Tài phán lao động
  • Tài phán lao động
  • Tài phán lao động
  • Tài phán lao động
  • Tài phán lao động
  • Tài phán lao động
  • Tài phán lao động
  • Tài phán lao động
  • Tài phán lao động
  • Tài phán lao động
  • Tài phán lao động

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Tài phán lao động theo quy định của pháp ...

Upload: luckyguy_hnvn

📎 Số trang: 213
👁 Lượt xem: 966
Lượt tải: 16

Phân tích tình hình sử dụng lao động trong ...

Upload: personnel

📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 390
Lượt tải: 16

Chất lượng lực lượng lao động nông thôn thực ...

Upload: CuTiAnGiang

📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 961
Lượt tải: 20

Phương hướng và giải pháp chuyển dịch lao ...

Upload: vinhpd

📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 538
Lượt tải: 16

Thực trạng giải pháp giải quyết việc làm cho ...

Upload: cuongphuchung

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 6489
Lượt tải: 23

Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao ...

Upload: vuquocchinh2005

📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 2176
Lượt tải: 30

Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ...

Upload: sungsam61

📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 623
Lượt tải: 16

Những biện pháp chủ yếu giải quyết việc làm ...

Upload: duongkhangvipitc

📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 546
Lượt tải: 17

Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ...

Upload: duyhung19802003

📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 542
Lượt tải: 17

Giải pháp thu hút lao động và tạo việc làm ...

Upload: trunghieuxxxxx

📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 577
Lượt tải: 16

Nghiên cứu giải pháp việc làm cho lao động ...

Upload: lannhiftu

📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 346
Lượt tải: 5

Thực trạng và giải pháp chuyển đổi nghề ...

Upload: trungnghiamechatronics

📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 484
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Tài phán lao động

Upload: vututrong

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 694
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Nông Lâm nghiệp Kinh tế nông nghiệp
Tài phán lao động Tranh chấp lao động và đình công là những hiện tượng kinh tế - xã hội phát sinh trong quá trình xác lập, duy trì, chấm dứt mối quan hệ pháp luật lao động. Khi nước ta chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, cùng với sự docx Đăng bởi
5 stars - 86265 reviews
Thông tin tài liệu 13 trang Đăng bởi: vututrong - 05/11/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 05/11/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Tài phán lao động