Mã tài liệu: 238724
Số trang: 10
Định dạng: doc
Dung lượng file: 117 Kb
Chuyên mục: Luật
Mục lục
Nội dung Trang
I)Lời mở đầu.
II)Tư tưởng của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết.
1.Nguồn gốc, cơ sở hình thành.
a, Về lý luận
b, Về thực tiễn.
c, Về nhân cách, sức cảm hoá của cá nhân Hố Chí Minh.
1. Những quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết. 2
a, Đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược và quyết định mọi thành công của cách mạng Việt Nam.
b, Đại đoàn kết là mục tiêu, nhiệm vụ hành đầu của cách mạng Việt Nam.
c, Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
d, Đại đoàn kết phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức là Mặt trận thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng.
3. Đại đoàn kết là một yếu tố khách quan của cách mạng Việt Nam.
4. Ý nghĩa tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh 7
III)Kết luận.
Danh mục tài liệu tham khảo.
Bài làm
I_Lời mở đầu.
Từ xưa đến nay, đoàn kết dân tộc luôn là truyền thống quý báu của dân tộc ta, được thể hiện suốt quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước. Kế thừa và phát huy truyền thống đó, Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc ta và của nhân loại - đã để lại cho chúng ta một hệ thống tư tưởng vô giá, có giá trị trường tồn với quá trình phát triển của dân tộc ta và của toàn nhân loại. Trong đó có tư tưởng đại đoàn kết.
Đại đoàn kết là nội dung rất cơ bản của tư tưởng HCM, là tư tưởng nổi bật đã trở thành chiến lược đại đoàn kết của ĐCSVN. Đại đoàn kết, đó là chiến lược, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam và đã trở thành cội nguồn thắng lợi của cách mạng Việt Nam gắn với tên tuổi và sự nghiệp của HCM. Để hiểu sâu sắc hơn về tư tưởng đại đoàn kết của HCM cần phải tìm hiểu về những quan điểm của Người về đại đoàn kêt.
II_Tư tưởng của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết.
1.Nguồn gốc, cơ sở hình thành.
a, Về lý luận
Tư tưởng của Người có nguồn gốc, cơ sở từ truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc đã được hình thành từ cội nguồn lịch sử sâu xa, được hun đúc qua quá trình đấu tranh dựng nước, giữ nước và đã thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của người Việt Nam.Ngoài ra Người còn tiếp thu những giá trị nhân bản ( những tư tưởng của Nho giáo, Phật giáo ), những tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà cách mạng lớn trên thế giới như Tôn Trung Sơn với tư tương Tam dân. Cơ sở lý luận quan trọng nhất của TT HCM về đại đoàn kết là chủ nghĩa Mac-Lênin, vì ở đây Người đã tìm thấy con đường cứu nước, con đường giải phóng các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ, tìm thấy sự cần thiết và con đường tâp hợp lực lương cách mạng trong phạm vi từng nước và trên thế giới.
b, Về thực tiễn.
Tư tưởng HCM về đại đoàn kết còn chịu ảnh hưởng từ thực tiễn của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân VN trong những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX với chuỗi thất bại liên tiếp càng làm tăng thêm sự tàn ác của kẻ thù. Ra đi tìm đường cứu nước HCM chứng kiến sự thành công cũng như thất bại của các cuộc cách mạng, của phong trào giải phóng dân tộc của các dân tộc khác, Người đúc rút ra được những nhận thức quan trọng từ thực tiễn trong nước và trên thế giới, đó chính là những cơ sở vững chắc cho sự hình thành tư tưởng HCM về đại đoàn kế
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 695
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 653
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem