Mã tài liệu: 256227
Số trang: 32
Định dạng: doc
Dung lượng file: 236 Kb
Chuyên mục: Luật
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nhất là từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, tình hình tội phạm buôn bán người xảy ra ngày càng phức tạp, nghiêm trọng và có xu hướng gia tăng. Một bộ phận trẻ em bị buôn bán ở trong nước, chủ yếu từ các vùng nông thôn, miền núi ra thành phố, thị xã để làm gái mại dâm; phần lớn số còn lại bị buôn bán ra nước ngoài với nhiều hình thức và mục đích khác nhau. Tệ nạn buôn bán trẻ em đã trở thành vấn đề nóng bỏng, nhức nhối ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh hoạt của xã hội, phong tục tập quán, đạo đức xã hội, pháp luật của nhà nước, cướp đi hạnh phúc của nhiều gia đình, làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS, tiềm ẩn những nhân tố xấu về an ninh quốc gia và trật tự xã hội.
Ở hành tinh xanh này, không ít trong chúng ta bắt gặp những cảnh tượng hết sức đau lòng; bố mẹ mất con; con cái không được sự chăm sóc của cha mẹ, anh mất em Các em nhỏ, chỉ ở độ tuổi ê a, vậy mà đã trở thành hàng hóa để trao đổi mua bán, số lượng không nhỏ các em phải vật lội với cuộc sống hàng ngày vì không có người thân, không ít cảnh các em nhỏ phải đi xin từng đồng tiền lẻ của những người đi đường. Những tia nắng cuộc đời đã chiếu lên làn da non nớt của chúng, sạm đen và dày hơn. Tự hỏi, trong cuộc sống còn bao nhiêu đứa trẻ như thế nữa, tại sao chúng lại phải gánh trên vai số phận nghiệt ngã như vậy! Trong khi những đứa trẻ đồng trang lứa thì đang sống trong bầu không khí đầy ắp tình thương của biết bao người, còn các em đan lưu lạc ở những phương trời xa lạ, với bao tủi nhục cay đắng bởi những con người không có trái tim
Chính vì những lý do trên mà em đã chọn đề tài “ Thực trạng vấn đề buôn bán trẻ em và Công tác phòng chống buôn bán trẻ em ở nước ta”
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
I. CỞ SỞ LÝ LUẬN 3
1.Những khái niệm chính. 3
1.1. Khái niệm trẻ em 3
1.2 Khái niệm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 3
1.3Khái niệm buôn bán người và buôn bán trẻ em 4
2. Luật pháp quốc tế và Việt Nam đề cập tới vấn đề phòng chống buôn bán người (trẻ em bị buôn bán): 4
2.1 Luật pháp quốc tế. 4
2.2 Ở Việt Nam 5
II.CƠ SỞ THỰC TIỄN 9
1.Thực trạng buôn bán trẻ em ở Việt Nam 9
2. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng buôn bán trẻ em 20
3. Công tác phòng chống buôn bán trẻ em 21
4.Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm buôn bán trẻ em 25
KẾT LUẬN 29
Danh mục tài liệu tham khảo. 3
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 806
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 751
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 647
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16