Mã tài liệu: 300224
Số trang: 79
Định dạng: rar
Dung lượng file: 366 Kb
Chuyên mục: Luật
[FONT=Times New Roman]MỞ ĐẦU
Việt nam đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, đã và đang thực hiện các chính sách kinh tế đối nội và đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ với các nền kinh tế trên thế giới, như gia nhập ASEA, APEC, và gần đây nhất là WTO (11.1.2007/thành viên thứ 150). Hơn nữa, trước nhu cầu đổi mới và phát triển kinh tế từ cơ chế tập trung sang nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, Việt nam đã và đang tiếp cận, đẩy mạnh nghiên cứu và xây dựng hệ thống cơ sở vật chất theo tiêu chuẩn hiện đại, năng suất, chất lượng và bộ máy hành chính theo chuẩn quốc tế. Việt nam đã tận dụng những nguồn lực trong nước và nước ngoài để xây dựng đất nước theo hướng hiện đại hoá, công nghiệp hoá. Và Việt nam cũng thực hiện các hoạt động đối nội, đội ngoại nhằm thúc đẩy hơn nữa các mối quan hệ thương mại trong bối cảnh đã gia nhập Tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh (WTO). Đồng thời các tổ chức kinh tế trong nước cũng đang phát triển mạnh và lớn mạnh cùng ý thức hội nhập với thương mại quốc tế và sẵn sàng cạnh tranh theo luật thương mại quốc tế. Việt nam sẽ gia nhập WTO trong điều kiện phi thị trường trong vòng 12 năm, cùng với đó nguồn thu chủ yếu từ Thuế sẽ bị cắt giảm nhưng bù vào đó là nguồn thu từ thuế xuất khẩu sẽ tăng. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi quyền tự do kinh doanh được xem như một nguyên tắc hiến định, thì các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân sẽ có cơ hội được tự do phát triển.
Ngày nay sự giao lưu giữa các nước trên thế giới ngày càng mở rộng theo xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới
Sự hình thành tồn tại và phát triển của các tổ chức khu vực, liên khu vực và các công ty đa quốc gia (WTO, ASEAN, APEC), đặc biệt là Viêt nam là thành viên chính thức của tổ chức WTO (11/01/2007; là thành viên thứ 150)
Các tranh chấp quốc tế ngày càng trở nên gay gắt đòi hỏi chúng ta phải có một cái thật đẩy đủ về mua bán hàng hoá quốc tế để tránh những thiệt hại đáng tiếc xẩy ra
· Mục đích, ý nghĩa:
Tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề xung quanh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Tìm hiểu thực trạng quản lý về ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng Hà Nội
Đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng Hà nội.
Thông qua báo cáo chuyên đề giúp chúng ta làm sáng tỏ lý luận về chế độ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (nhập khẩu).
Phát huy những ưu nhược điểm của việc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, đồng thời hạn chế những bất cập của nó trong hoạt động kinh doanh
Giúp chúng ta có cái nhìn cơ bản để sau này khi ra trường bước vào con đường kinh doanh chúng ta có được định hướng tốt nhất
· Kết cấu chuyên đề: Gồm 3 chương
Chương I: Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
Chương II: Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu VALVE tại công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng Hà Nội
Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty
Để nghiên cứu chuyên đề này tôi có sử dụng phương pháp duy vật biện chứng của CN Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; phương pháp so sánh và một số phương pháp khác: phân tích tổng hợp; quy nạp; diễn giải…
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh (chị) trong công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và xây dựng Hà nội; thầy Đỗ Kim Hoàng đã tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành tốt đợt thực tập cuối khoá vừa qua. Bài báo cáo còn nhiều thiếu rất mong được sự chỉ bảo của thầy cùng các bạn.
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ hợp đồng MUA BÁN HÀNG HOÁ quốc tế
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA hợp đồng MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
1. Các khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
2. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
3. Những nội dung chủ yếu của hợp đồng
4. Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
4.1. Điều ước quốc tế
4.2. Tập quán thương mại quốc tế
4.3. Tiền lệ pháp (án lệ) về thương mại
4.4. Luật quốc gia
5. Điều kiện giao dịch trong thương mại quốc tế
5.1. Điều kiện tên hàng
5.2. Điều kiện phẩm chất
5.3. Điều kiện số lượng
5.4. Điều kiện bao bì
5.5. Điều kiện về giá cả
5.6. Điều khoản giao hàng
5.7. Điều kiện thanh toán
5.8. bảo hiểm và khiếu nại
5.9. Điều kiện về trương hợp miễn trách
5.10. Điều kiện trọng tài
II. THỰC HIỆN hợp đồng VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP thương mại quốc tế
1. Ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
1.1. Khâu chào hàng
1.2. Khâu chấp nhận chào hàng
1.3. Khâu ký kết hợp đồng
1.4. Một số lưu ý
2. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hoá
quốc tế
2.1. Quyền và nghĩa vụ của bên bán
2.2. Quyền và nghĩa vụ của bên mua
3. Tranh chấp trong thương mại quốc tế
3.1. Giải quyết tranh chấp
4. Phương thức giải quyết tranh chấp
4.1. Điều khoản liên quan đến giải quyết tranh chấp trong hợp đồng thương mại quốc tế
4.2. Phương thức giải quyết tranh chấp
4.2.1. Thương lượng trực tiếp giữa các bên tranh chấp
4.2.2. Hoà giải các tranh chấp thương mại quốc tế
4.2.3. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục trọng tài
4.2.4. Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại toà án
5. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo Công ước Viên
5.1. Tiếp tục thực hiện hợp đồng thực sự
5.2. Bồi thường thiệt hại
5.3. Huỷ hợp đồng
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN hợp đồng NHẬP KHẨU VALVE TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP VÀ xây dựng HÀ NỘI
I. Tổng quan về công ty
1. Giới thiệu về công ty
2. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty
II. TÌNH HÌNH kinh doanh CỦA CÔNG TY VÀ THỰC TIỄN KÝ KẾT, THỰC HIỆN hợp đồng NHẬP KHẨU VALVE CỦA CÔNG TY
1. Tình hình kinh doanh của công ty
1.1. Tình hình nhập khẩu hàng hoá của công ty
1.2. Hoạt động mua bán sản phẩm và kết quả kinh doanh của công ty
2. Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu Valve của công ty
III. THỰC TIỄN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG thương mại quốc tế TẠI CÔNG TY
1. Về thương hiệu
2. Về chất lượng chủng loại
3. Về Công ty
4. Điều chỉnh giá
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2007
I.ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
II. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2007
III. CHIẾN LƯỢC TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG quốc tế
1. Nghiên cứu môi trường tiếp thị quốc tế
2. Quyết định vươn ra thị trường nước ngoài
3. Quyết định thị trường sẽ xâm nhập
4. Quyết định cách thức xâm nhập thị trường
5. Quyết định cơ cấu bộ phận tiếp thị
IV. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ TUYỂN DỤNG DÀNH CHO CÁN BỘ CÔNG TY
1. Khuyến khích nhân tài vào làm việc tại công ty
2. Chương trình đào tạo (quản lý doanh nghiệp, kỹ năng tiếp thị…)
KẾT LUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 288
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 707
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16