Tìm tài liệu

Phan tich uu nhuoc diem cua phuong phap Xung dot phap luat

Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp Xung đột pháp luật

Upload bởi: hanoivangem

Mã tài liệu: 233137

Số trang: 9

Định dạng: doc

Dung lượng file: 118 Kb

Chuyên mục: Luật

Info

A. MỞ ĐẦU

Mỗi quốc gia đều tự xây dựng cho mình một hệ thống pháp luật riêng nhằm khẳng định chủ quyền cũng như bảo vệ quyền lợi cho công dân nước mình. Tuy nhiên, giữa các hệ thống pháp luật này luôn có sự khác nhau, thậm trí là trái ngược nhau do những nguyên nhân về điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội hay hoàn cảnh địa lý Trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, ít hay nhiều các quốc gia sẽ xích lại gần nhau để cùng hợp tác và phát triển. Ở đó, xung đột pháp luật xảy ra khi hai hay nhiều HTPL đồng thời đều có thể áp dụng đề điều chỉnh một QHPL nào đó. Do vậy, sẽ có những cách thức để giải quyết các xung đột pháp luật nói trên như: phương pháp xung đột, phương pháp thực chất. Tuy nhiên, việc làm rõ những ưu điểm, hạn chế của chúng hay thực tế áp dụng các phương pháp này trong Tư pháp quốc tế như thế nào? Và việc áp dụng cụ thể các phương pháp trên tại Việt Nam ra sao sẽ cho chúng ta một cái nhìn hoàn chỉnh hơn trong TPQT về phương pháp giải quyết xung đột pháp luật cả về lý luận và thực tiễn.

B. NỘI DUNG

I. Khái quát về phương pháp giải quyết xung đột pháp luật

XĐPL là một vấn đề quan trọng trong TPQT. Nó cũng là cơ sở để hình thành nên những phương pháp giải quyết XĐPL hay phương pháp điều chỉnh của TPQT. Có thể hiểu, phương pháp giải quyết XĐPL là việc các quốc gia lựa chọn một hệ thống pháp luật nào đó để áp dụng giải quyết một quan hệ phát luật phát sinh. Điều này có nghĩa là việc lựa chọn HTPL nào để áp dụng sẽ không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của Tòa án có thẩm quyền hoặc sẽ không phụ thuộc vào ý chí của các bên tham gia quan hệ đó nữa. Đây cũng là mục đích của TPQT nhằm đảm bảo giải quyết các tranh chấp có thể phát sinh một cách khách quan, trọn vẹn trên cơ sở hợp tác bình đẳng, bảo đảm lợi ích hài hòa giữa các quốc gia.

Thực tế hiện nay, TPQT ở các nước đều có những cách thức và biện pháp rất riêng và đặc thù của mình để điều chỉnh và phân định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia vào các QHPL dân sự mang tính chất quốc tế. Đó là hai phương pháp điều chỉnh, cụ thể:

+ Phương pháp xung đột

+ Phương pháp thực chất

Nhìn chung, mỗi phương pháp lại có những ưu thế và hạn chế nhất định tác động hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Do đó, việc phối hợp cả hai phương pháp này một cách mềm dẻo, linh hoạt vào việc giải quyết các quan hệ Tư pháp quốc tế sẽ mang lại những tác động tích cực không chỉ đối với quan hệ đó nói riêng mà lớn hơn là tình hữu hảo, giao lưu, phát triển lâu dài giữa các quốc gia với nhau nói chung

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp Xung đột pháp luật
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp Xung đột pháp luật
  • Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp Xung đột pháp luật
  • Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp Xung đột pháp luật
  • Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp Xung đột pháp luật
  • Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp Xung đột pháp luật
  • Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp Xung đột pháp luật
  • Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp Xung đột pháp luật
  • Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp Xung đột pháp luật
  • Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp Xung đột pháp luật

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Ưu nhược điểm của các phương pháp giải quyết ...

Upload: nghiepvu2012

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 3800
Lượt tải: 32

Bài tập lớn Thương mại 1 Ưu nhược điểm của ...

Upload: tranghnpc

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 447
Lượt tải: 16

Tản mạn về xung đột pháp luật

Upload: thuykieu1

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 668
Lượt tải: 21

So sánh xung đột pháp luật và xung đột thẩm ...

Upload: tranngoccuong17

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 6224
Lượt tải: 92

Hiện tượng xung đột pháp luật trong lĩnh vực ...

Upload: leethanhhoaf

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 605
Lượt tải: 18

Bản chất ưu nhược điểm của các phương thức ...

Upload: hungmx

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 5847
Lượt tải: 23

Giải quyết xung đột pháp luật về điều kiện ...

Upload: khanhvir

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 1528
Lượt tải: 17

Ưu điểm và nhược điểm của Trọng tài thương ...

Upload: huuphuoc0706

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 3377
Lượt tải: 24

Xung đột pháp luật về xác định định danh ...

Upload: hunghuong8888

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1081
Lượt tải: 25

Cách thức giải quyết xung đột pháp luật XĐPL ...

Upload: sonlc

📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 2481
Lượt tải: 30

Nghiên cứu khắc phục những xung đột và lỗ ...

Upload: president_of_vietnam

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 465
Lượt tải: 17

Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế ...

Upload: Lovewater85

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1608
Lượt tải: 24

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp Xung ...

Upload: hanoivangem

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1238
Lượt tải: 21

CHUYÊN MỤC

Luật
Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp Xung đột pháp luật A. MỞ ĐẦU Mỗi quốc gia đều tự xây dựng cho mình một hệ thống pháp luật riêng nhằm khẳng định chủ quyền cũng như bảo vệ quyền lợi cho công dân nước mình. Tuy nhiên, giữa các hệ thống pháp luật này luôn có sự khác nhau, thậm trí là trái ngược nhau do doc Đăng bởi
5 stars - 233137 reviews
Thông tin tài liệu 9 trang Đăng bởi: hanoivangem - 20/09/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 20/09/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp Xung đột pháp luật