Mã tài liệu: 229538
Số trang: 8
Định dạng: doc
Dung lượng file: 93 Kb
Chuyên mục: Luật
[FONT=Times New Roman]A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
[FONT=Times New Roman]1. Vấn đề xung đột trong pháp luật
[FONT=Times New Roman]2. Vấn đề lỗ hổng trong pháp luật
[FONT=Times New Roman]3. Giải quyết xung đột trong pháp luật và khắc phục lỗ hổng trong pháp luật
[FONT=Times New Roman]3.1. Phương pháp giải quyết xung đột trong pháp luật
[FONT=Times New Roman]3.2. Phương pháp khắc phục lỗ hổng trong pháp luật
[FONT=Times New Roman] C.KẾT LUẬN
NỘI DUNG
[FONT=Times New Roman]Gần đây, hệ thống pháp luật của nước ta đã và đang ngày càng hoàn thiện, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ chế độ chính trị, chế độ kinh tế, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật ở nước ta những năm qua cho thấy còn tồn tại hiện tượng nhiều quy phạm pháp luật (QPPL) trong một số văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) mâu thuẫn, chồng chéo, thậm chí phủ định lẫn nhau hoặc trái với Hiến pháp (khoa học pháp lý gọi là xung đột trong pháp luật). Ngoài ra còn có những quan hệ xã hội đang tồn tại và phát triển mà không có QPPL điều chỉnh (gọi là lỗ hổng trong pháp luật). Để góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật, chúng tôi đề cập một số vấn đề về phương diện lý luận và thực tiễn, cũng như kinh nghiệm của nước ngoài trong việc giải quyết các xung đột, lỗ hổng trong pháp luật ở nước ta hiện nay.
[FONT=Times New Roman]
TÀI LIỆU
[FONT=Times New Roman](1) Morozova L.A, Lý luận nhà nước và pháp luật, Mátxcơva, 2005, tr. 290 (bản tiếng Nga).
[FONT=Times New Roman](2) Đỗ Ngọc Hải, Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lập pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, H., 2004, tr. 157.
[FONT=Times New Roman](3) Xem: Nguyễn Đăng Dung, Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền, Nxb. Tư pháp, H., 2004; Đỗ Ngọc Hải, sđd.
[FONT=Times New Roman](4) Hersesianxa V.S., Một số vấn đề chung về lý luận pháp luật và nhà nước, M.,2004, tr. 431; Morozova. L.A. sđd. tr. 287 (bản tiếng Nga).
[FONT=Times New Roman](5) Xem: Hersesianxa V.S. Sđd. tr. 432.
[FONT=Times New Roman](6)
http://www1.mt.gov.vn/ykienatgt/default.asp?param=category&catid=19&subcatid=14&ArticleID=2129
[FONT=Times New Roman](7) Đỗ Ngọc Hải, sđd, tr. 175.
[FONT=Times New Roman](8) Morozova L.A, sđd, tr. 393.
[FONT=Times New Roman](9) Xem: Zykov A.I. Những xung đột trong pháp luật: Cơ sở hiến pháp và những nguyên tắc khắc phục /Tạp chí Pháp luật: lý luận và thực tiễn. Mátxcơva, 2005, số 14, tr.9 (bản tiếng Nga).
[FONT=Times New Roman](10) Kinh nghiệm của Liên Xô trước đây và của Liên bang Nga ngày nay: Hàng năm trước khi Quốc hội họp 15 ngày, Cơ quan thường trực của Quốc hội sẽ tổ chức họp với thành phần gồm các nghiên cứu viên của một số cơ quan nghiên cứu liên quan đến vấn đề hoạch định chính sách, pháp luật của các bộ, ngành thuộc chính phủ và đặc biệt nòng cốt là 2 viện: Viện Nghiên cứu lập pháp (tương đương như ở nước ta) và Viện nghiên cứu Tội phạm học thuộc Viện hàn lâm khoa học để trao đổi về những xung đột, những lỗ hổng trong pháp luật và những vấn đề có liên quan khác đối với việc áp dụng pháp luật, đồng thời đưa ra các sáng kiến lập pháp. Từ đó, Cơ quan thường trực của Quốc hội sẽ tổng hợp trình bày trước Quốc hội để kịp thời ban hành, sửa đổi, bổ sung luật.
[FONT=Times New Roman](11) Khoản 2, Điều 2 của Nghị quyết 614/2008/UBTVQH12 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập Viện Nghiên cứu lập pháp.
[FONT=Times New Roman]
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 6222
⬇ Lượt tải: 92
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1080
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1605
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 1091
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 1525
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1236
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1046
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 624
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 2827
⬇ Lượt tải: 83
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 17