Mã tài liệu: 236083
Số trang: 14
Định dạng: doc
Dung lượng file: 114 Kb
Chuyên mục: Luật
Quyền tác giả còn được gọi là bản quyền, là một bộ phận tạo thành quan trọng của quyền sở hữu trí tuệ, nội dung của nó bao gồm hai bộ phận là quyền nhân thân của tác giả và quyền tài sản của tác giả. Quyền nhân thân của tác giả còn được gọi là quyền nhân cách, quyền tinh thần của tác giả, là quyền lợi nhân thân của tác giả được sản sinh ra từ việc sáng tạo tác phẩm; Quyền tài sản của tác giả còn được gọi là quyền kinh tế, là quyền của tác giả đối với việc sử dụng tác phẩm và cho phép người khác sử dụng đồng thời được hưởng thù lao đối với tác phẩm. Do quyền tác giả có thuộc tính quyền lợi kép, nó có tính phức tạp hơn so với việc giao dịch quyền sở hữu trí tuệ khác, đặc biệt là sau khi bước vào thập kỷ 90 của thế kỷ 20, sự phát triển của kỹ thuật thông tin đã đem đến những thách thức lớn cho chế độ quyền tác giả truyền thống, việc chuyển tải bằng chữ số hoá làm cho các quyền năng của con người đối với quyền tác giả không thể không được xác định lại vị trí, đồng thời cũng mang đến sự thách thức nhiều hơn cho chế độ giao dịch quyền tác giả ở Trung Quốc. Đồng thời với việc xác nhận tính có thể chuyển nhượng về quyền tài sản của tác giả, làm thế nào để thực hiện việc chuyển giao quyền nhân thân của tác giả có hiệu quả, để cho tác giả có thể được hưởng quyền và lợi ích về quyền tác giả một cách toàn diện và đầy đủ hơn, đó chính là vấn đề mà các nhà luật pháp Trung Quốc đang quan tâm.
1. Các quy định của lập pháp nước ngoài về vấn đề chuyển giao quyền nhân thân của tác giả:
Do sự khác biệt về chính trị, xã hội, kinh tế và ý thức văn hoá, các nước trên thế giới trong lĩnh vực bảo vệ quyền tác giả đã hình thành các truyền thống văn hoá với phong cách khác nhau và thể hiện xu hướng giá trị pháp trị không giống nhau, sự hình thành này có ảnh hưởng không thể phủ nhận được đối với chế độ giao dịch quyền tác giả, trong đó có vai trò chủ đạo dẫn đầu là hai dòng tư tưởng lớn là hệ thống thông luật với Anh, Mỹ làm đại biểu và hệ thống luật lục địa với Pháp, Đức làm đại biểu.
1.1. Quy định của các nước theo hệ thống luật Anh-Mỹ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 178
👁 Lượt xem: 662
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 753
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 637
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16