Mã tài liệu: 119716
Số trang: 78
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Luật ngân hàng
Trong những năm gần đây, cùng với sự mở cửa hội nhập của nền kinh tế, ngành du lịch Việt Nam đã có những bước phát triển nhảy vọt, đóng góp một phần quan trọng vào sự tăng trưởng về mọi mặt của đời sống. Du lịch là một trong những hình thức nghỉ ngơi tích cực và phổ biến nhất, được trở thành một bộ phận không thể tách rời của đời sống con người với khát vọng muốn khám phá những miền đất mới, những thắng cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử văn hoá, phong tục tập quán và truyền thống các dân tộc khác nhau. Chính vì vậy mà du lịch ngày càng giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân - là một ngành kinh tế tổng hợp có tính chất liên ngành, liên vùng, tạo động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển.
Là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, hệ thống giao thông thuận tiện, Hải Dương vốn là một trong những cái nôi của nền văn hóa Việt Nam. Lịch sử của dân tộc đã để lại cho vùng đất này một tài sản vô giá với hàng trăm di tích lịch sử, văn hóa quý giá, đó là những điểm di tích lịch sử được xếp hạng, những lễ hội truyền thống, những làn điệu chèo xứ Đông nổi tiếng, những danh nhân văn hóa, tên tuổi rạng ngời trong sử sách.... Bên cạnh đó, thiên nhiên cũng tạo ra cho Hải Dương những thắng cảnh, rừng núi, hang động kỳ thú, những làng quê trù phú, những điểm du lịch sinh thái hấp dẫn. Do đó có thể nói tiềm năng du lịch tỉnh phong phú, đa dạng, có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp vừa mang tính lịch sử, vừa mang giá trị văn hóa.
Cùng với quá trình đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ và sự hình thành, phát triển của các khu công nghiệp, khu kinh tế trên địa bàn tỉnh, dân cư đô thị cũng đang có xu hướng tăng lên về số lượng và mức sống. Nhu cầu du lịch cũng theo bộ phận dân cư này tăng lên đáng kể. Điều này đang đặt ra một thách thức và cơ hội lớn cho du lịch tỉnh Hải Dương. Chính vì vậy, hơn bao giờ hết, du lịch Hải Dương cần khai thác nguồn tài nguyên vô cùng phong phú và đa dạng của tỉnh để tạo ra cho thị trường những sản phẩm độc đáo, đặc sắc và có sức hấp dẫn du khách, kể cả những nhóm du khách có sở thích riêng biệt.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Một số lý luận về phát triển du lịch.
Chương II: Thực trạng ngành du lịch tỉnh Hải Dương trong những năm qua
Chương III: Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 776
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 693
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 656
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 1882
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 762
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 2661
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 599
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16