Tìm tài liệu

Thu hut dau tu truc tiep nuoc ngoai (FDI) la mot bo phan quan trong trong chinh sach kinh te doi ngoai cua Dang va Nha nuoc ta

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta

Upload bởi: ninhngocpro

Mã tài liệu: 86275

Số trang: 13

Định dạng: docx

Dung lượng file: 82 Kb

Chuyên mục: Luật kinh tế

Info

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta; ngày càng được thừa nhận là giải pháp quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển nội sinh của nền kinh tế đất nước.

Pháp luật về FDI là công cụ quản lý hữu hiệu và khoa học của Nhà nước nhằm định hướng cho các hoạt động FDI, là "vũ khí" cạnh tranh sắc bén trong thu hút đầu tư; là hàng rào pháp lý để ngăn chặn các ảnh hưởng tiêu cực của các hoạt động này, giữ ổn định và cân đối cho các hoạt động đầu tư trong xã hội; đồng thời, nó còn thúc đẩy sự hoàn thiện của cả hệ thống pháp luật.

- Trong khi ở nhiều nước trên thế giới chỉ tồn tại một khung pháp luật về đầu tư áp dụng chung thì ở Việt Nam, sự tồn tại của hai khung pháp luật về đầu tư đã làm cho các chủ thể kinh doanh chưa được bình đẳng thực sự về mặt kinh tế. Trước yêu cầu hội nhập quốc tế vấn đề này cần sớm được khắc phục.

- Các văn bản pháp luật về FDI ở Việt Nam hiện nay trước những yêu cầu mới của việc phát triển đất nước, còn nhiều vấn đề bất cập...; các văn bản pháp luật về đầu tư trong nước cũng còn chồng chéo, mâu thuẫn, bất cập với sự vận động của cơ chế kinh tế mới...

Từ những lý do trên, việc nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật về FDI đặt trong yêu cầu hoàn thiện cả hệ thống pháp luật về đầu tư ở Việt Nam theo xu hướng nhất thể hóa có tính bức xúc cả về lý luận và thực tiễn.

Kết cấu đề tài là:

Chương 1:Những vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài và pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài

Chương 2:Sự phát triển về nội dung của pháp luật

Chương 3:Tiếp tục hoàn thiện pháp luật

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  •  

     

    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là mét bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta; ngày càng được thừa nhận là giải pháp quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển nội sinh của nền kinh tế đất nước.

    Pháp luật về FDI là công cụ quản lý hữu hiệu và khoa học của Nhà nước nhằm định hướng cho các hoạt động FDI, là " vò khí" cạnh tranh sắc bén trong thu hút đầu tư; là hàng rào pháp lý để ngăn chặn các ảnh hưởng tiêu cực của các hoạt động này, giữ ổn định và cân đối cho các hoạt động đầu tư trong xã hội; đồng thời, nó còn thúc đẩy sự hoàn thiện của cả hệ thống pháp luật.

    - Trong khi ở nhiều nước trên thế giới chỉ tồn tại mét khung pháp luật về đầu tư áp dụng chung thì ở Việt Nam, sù tồn tại của hai khung pháp luật về đầu tư đã làm cho các chủ thể kinh doanh chưa được bình đẳng thực sự về mặt kinh tế. Trước yêu cầu hội nhập quốc tế vấn đề này cần sớm được khắc phục.

    - Các văn bản pháp luật về FDI ở Việt Nam hiện nay trước những yêu cầu mới của việc phát triển đất nước, còn nhiều vấn đề bất cập...; các văn bản pháp luật về đầu tư trong nước cũng còn chồng chéo, mâu thuẫn, bất cập với sự vận động của cơ chế kinh tế mới...

    Tõ những lý do trên, việc nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật về FDI đặt trong yêu cầu hoàn thiện cả hệ thống pháp luật về đầu tư ở Việt Nam theo xu hướng nhất thể hóa có tính bức xúc cả về lý luận và thực tiễn.

    2. Tình hình nghiên cứu

    Tại nước ta trong những năm gần đây, chủ đề nghiên cứu về khung pháp luật và cơ chế, chính sách thu hút FDI, hoàn thiện pháp luật điều chỉnh các hoạt động FDI đã thu hút sù quan tâm của nhiều nhà luật học, kinh tế học. mức độ và phạm vi khác nhau, đã có nhiều công trình nghiên cứu được công bố như: Giáo trình Luật Kinh tế của Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Kinh tế của Khoa Luật Trường Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình đầu tư nước ngoài của Đại học Ngoại thương; Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở mét sè nước Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1993;các bài: Đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài của GS. TS Nguyễn Mại, Nghiên cứu kinh tế, số 6 năm 1993; Pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam - Quá khứ, hiện tại và tương lai của TS. Hoàng Phước Hiệp, Thông tin khoa học pháp lý 1997; Khu vực thương mại và đầu tư tự do ASEAN của TS. Vò Đức Long, Luật học, sè 4 năm 2002; Cơ chế điều chỉnh pháp luật trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ của Hoàng Phước Hiệp, 1996; Luận án Tiến sĩ của Đỗ Nhất Hoàng, 2002; nhiều công trình nghiên cứu khác của các tác giả: PGS. TS Nguyễn Bích Đạt, PGS. TS Lê Hồng Hạnh, TS Nguyễn Bá Diến, TS. Vò Huy Hoàng, TS. Vò Chí Lộc, TS. Võ Đại Lược...; mét sè dự án hợp tác quốc tế có nội dung liên quan như: Dự án VIE/ 94/ 003 "Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật tại Việt Nam" do UNDP và WB tài trợ; Dự án VIE/ 95/ 015 "Tăng cường sự hội nhập của Việt Nam với ASEAN" do UNDP tài trợ... Tác giả luận án có một số bài viết đã được công bố và đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ có nội dung liên quan đến pháp luật về FDI.

    Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đây đó đề cập trực tiếp hoặc gián tiếp đến nhiều nội dung về hoàn thiện pháp luật về FDI ở những mức độ và phạm vi khác nhau, tương ứng với những khoảng thời gian nhất định, giải quyết nhiều vấn đề bức xúc. Tuy nhiên, việc nghiên cứu có hệ thống và tương đối đầy đủ về cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề hoàn thiện pháp luật về FDI tại Việt Nam trong xu hướng và nhu cầu của việc xây dựng mét hệ thống pháp luật đầu tư thống nhất áp dụng chung cho cả

    25

     

    26

                 

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta
  • Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta
  • Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta
  • Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta
  • Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta
  • Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta
  • Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta
  • Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta
  • Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta
  • Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta
  • Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta
  • Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta
  • Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh, ...

Upload: lan2956

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 605
Lượt tải: 16

Hiệp định trong thu hút đầu tư nước ngoài

Upload: danhsang9982

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 364
Lượt tải: 16

Một số vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp ra ...

Upload: rex2229

📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 364
Lượt tải: 17

Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh ...

Upload: nhim1079

📎 Số trang: 224
👁 Lượt xem: 708
Lượt tải: 17

Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh ...

Upload: longtd

📎 Số trang: 222
👁 Lượt xem: 502
Lượt tải: 16

Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với đầu ...

Upload: thanhphi

📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 570
Lượt tải: 17

Một số quy định pháp luật về đầu tư trực ...

Upload: bluerythmes

📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 494
Lượt tải: 16

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các ...

Upload: ledinhlong2202

📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 388
Lượt tải: 16

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các ...

Upload: salgado106

📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 448
Lượt tải: 18

Một số quy định pháp luật về đầu tư trực ...

Upload: linhlinhnguyenvu

📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 551
Lượt tải: 16

Tăng cường hoạt động quản lý thuế thu nhập ...

Upload: fd_hung

📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 476
Lượt tải: 16

Những khó khăn của nhà đầu tư nước ngoài ...

Upload: angel_evil_29

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 456
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là ...

Upload: ninhngocpro

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1109
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Luật Luật kinh tế
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta; ngày càng được thừa nhận là giải pháp quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển nội sinh của nền kinh tế đất nước. Pháp docx Đăng bởi
5 stars - 86275 reviews
Thông tin tài liệu 13 trang Đăng bởi: ninhngocpro - 10/04/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 10/04/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta