Mã tài liệu: 97637
Số trang: 26
Định dạng: docx
Dung lượng file: 282 Kb
Chuyên mục: Luật kinh tế
Trong nền kinh tế hỗn hợp chúng ta đều mong muốn không có bất kì thất bại nào xảy ra, nhưng chúng ta vẫn có thể xảy ra. Sự thách thức đối với xã hội là phải tối thiểu hoá những thất bại bằng cách lựa chọ sự cân bằng giữa các tín hiệu thị trường và sự điều tiết của Chính phủ. Đây hoàn toàn không phải là công việc dễ dàng. Nó đòi hỏi chúng ta là phải tìm hiểu thị trường sẽ vận động ra sao, cũng như lúc tại sao nó lại bị trục trặc. Chúng ta cũng cần biết xem Chính phủ cần lựa chọn chính sách nào và cần thực thi những chính sách đó ra sao và khi nào.
Đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, việc chi tiêu dành cho khu vực công là rất lớn. Chẳng hạn như chi cho xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở, sản xuất quốc phòng, khống chế thiên tai…Để trang trải cho các khoản chi nói trên ngoài việc sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước còn phải tận dụng từ các nguồn vốn khác như nguồn ODA (hỗ trợ phát triển chính thức), FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài). Một trong những mục tiêu quan trọng nhất của mọi quốc gia (đặc biệt là các nước nghèo như Việt Nam) là phải tận dụng mọi nguồn lực, chi tiêu một cách có hiệu qủa, công bằng và minh bạch nhất. Trong nền kinh tế thị trường, áp lực về thiếu việc làm luôn là bài toán nan giải đối với tất cả các nước. Việc tham gia tìm kiếm việc làm, phân chia công việc một cách công bằng, tạo điều kiện để các doanh nghiệp cạnh tranh tự đào thải và phát triển luôn được coi là quốc sách đối với các quốc gia đang phát triển. Đặc biệt, vấn đề tự hoàn thiện để chủ động hội nhập cũng là bước đi hết sức cơ bản trong quá trình cải cách và phát triển kinh tế đất nước.
Để giải quyết các mục tiên nói trên, ngoài việc cần tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp và mọi chủ thể tham gia thị trường, những người quản lí và điều hành nền kinh tế đất nước cần phải nhận thức, nắm bắt được các quy luật kinh tế khách quan, kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố kinh tế thị trường với sụ can thiệp có chủ đích của Chính phủ để chi tiêu một cách có hiệu quả nhất trong tất cả các hoạt động mua sắm (đặc biệt là mua sắm công). Điều đó đồng nghĩa với việc đưa hoạt động đấu thầu đi vào nền nếp theo một khuôn khổ pháp lí phù hợp với trình độ phát triển của đất nước, đồng thời không trái với quy định về đẩu thầu quốc tế.
Nội dung tóm tắt:
Chương I
Giới thiệu chung
Chương II
Những thay đổi trong quy định về đấu thầu mua sắm của việt nam hiện nay so với trước kia
Chương III
Những kết luận và kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1670
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 764
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16