Mã tài liệu: 56738
Số trang: 39
Định dạng: docx
Dung lượng file: 146 Kb
Chuyên mục: Luật hành chính
Một nền kinh tế mở, một nền kinh tế hội nhập khu vực và quốc tế đang là vấn đề đáng quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Thương mại quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng là chủ đề của nhiều quốc gia biểu hiện của nó là sự đẩy mạnh quan hệ quốc tế trong xu hướng hội nhập tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ thương mại và đặc biệt trong đó xuất khẩu và quản lý xuất khẩu là một trong những vấn đề rất quan trọng.
Đối với Việt Nam , một nền kinh tế còn lạc hậu, sản xuất còn nhỏ chưa theo kịp một số nước trong khu vực chứ chưa nói gì đến trình độ chung của thế giới. Việt Nam thấy rõ được tầm quan trọng của Thương mại quốc tế cũng như xuất khẩu mà nó phải đươc tiến hành dựa trên sự quản lý hiệu quả từ cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Cho nên, từ khi tiến hành chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường, thực hiện nền kinh tế mở từ năm 1986, Việt Nam đã không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới, tăng cường giao lưu và đến nay đã thu được thành tựu đáng kể ... có quan hệ buôn bán với gần 200 quốc gia, xuất khẩu một số mặt hàng sang thế giới và được thế giới công nhận. Ví dụ như : gạo, cà phê, hàng may mặc ...
Tuy nhiên, chúng ta cũng còn những hạn chế nhất định đối với xuất khẩu đó là chất lượng của các mặt hàng xuất khẩu còn chưa cao, chủ yếu là xuất khẩu thô nên xuất khẩu chưa thực sự có hiệu quả. Để xuất khẩu thực sự có hiệu quả chúng ta cần và phải làm những gì ? về phía Nhà nước phải làm gì ? về phía doanh nghiệp phải làm gì ? những khó khăn, những tồn tại, những mặt được và chưa được của vấn đề xuất khẩu đó là những điều không phải đơn giản đối với nhà nước và doanh nghiệp trong diều kiện hội nhập như hiện nay. Để tìm hiểu được vấn đề này cũng như trả lời được những câu hỏi trên tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu đó là “ Quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu trong điều kiện hội nhập”
Thực tế cho thấy rằng, để xuất khẩu có hiệu quả ngoài sự cố gắng của doanh nghiệp còn đòi hỏi sự quản lý thật sự có hiệu quả từ phía nhà nước. Nước ta mới tiến hành đổi mới cơ chế chưa được bao lâu, cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu thốn, năng lực quản lý còn nhiều hạn chế ... những điều này càng đòi hỏi chúng ta phải có cái nhìn toàn cảnh về vấn đề xuất khẩu và đưa ra những chính sách quản lý phù hợp đối với từng giai đoạn ở nước ta.
Mục đích của việc nghiên cứu là xem xét thực trạng của việc quản lý xuất khẩu ở Việt Nam từ đó có những ý kiến về đổi mới chính sách quản lý xuất khẩu,để xuất khẩu thực sự trở thành thế mạnh của Việt Nam và góp phần quan trọng vào GDP, sự phát triển của dất nước.
Mặc dù đã cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian và trình độ, chắc chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô và bạn đọc góp ý để đề tài hoàn thiện hơn.
Kết cấu của đề tài :
Lời mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu trong điều kiện hội nhập.
Chương 2: Thực trạng về quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu ở việt Nam trong điều kiện hội nhập
Chương 3 : Đổi mới Quản lý xuất khẩu ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập
Kết luận.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 862
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 886
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 702
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 779
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 798
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 749
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 663
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 222
👁 Lượt xem: 661
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 774
⬇ Lượt tải: 16