Mã tài liệu: 231463
Số trang: 8
Định dạng: doc
Dung lượng file: 80 Kb
Chuyên mục: Luật
TS. Dương Anh Sơn, Khoa Kinh tế, ĐHQG TP. HCM
ThS. Lê Minh Hùng, Đại học Luật TP. HCM
[FONT="]Đặt vấn đề: Bộ luật Dân sự 2005, mặc dù đã có nhiều thay đổi hơn so với Bộ luật Dân sự 1995, tuy nhiên sau hơn 4 năm có hiệu lực đã bộc lộ khá nhiều bất cập, đặc biệt là các quy định liên quan đến chế định quyền sở hữu và hợp đồng. Đối với chế định hợp đồng, một trong những vấn đề được giới nghiên cứu cũng như giới thực tiễn quan tâm là hình thức của hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. Về vai trò, ý nghĩa [FONT="]của hình thức hợp đồng, cụ thể ở đây là hình thức văn bản, văn bản có chứng thực, có nhiều ý kiến khác nhau trong khoa học pháp lý. Có quan điểm cho rằng, hình thức hợp đồng có hai chức năng (i) là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng và (ii) là bằng chứng giao kết hợp đồng[URL="/#_ftn1"][FONT="][FONT="][FONT="]. Một số tác giả khác lại cho rằng, “lý do hạn chế về hình thức hợp đồng rất khác nhau, tùy quan điểm của mỗi quốc gia. Nhưng tựu trung lại có ba lý do chủ yếu sau đây: để bảo toàn chứng cứ; để khẳng định “tính nghiêm túc, tính chắc chắn” của sự thể hiện ý chí các bên, và để bảo vệ trật tự pháp luật, trật tự công cộng”[URL="/#_ftn2"][FONT="][FONT="][FONT="]. Theo Vũ Văn Mẫu, vai trò của hình thức hợp đồng, theo kiểu của “hình thức chủ nghĩa ngày nay” có thể tóm tắt trong bốn điểm: (1) Các hình thức trọng thể được ấn định cho một số hành vi quan trọng, cốt để các đương sự chú trọng đặc biệt việc mình sắp làm; (2) Các hình thức chứng cứ để dẫn chứng trước pháp luật (luật tố tụng trong trường hợp này chỉ chấp nhận hai cách dẫn chứng: “chứng thư hợp đồng” và “sự thú nhận của đương sự”); (3) Các hình thức cấp-tư-năng nhằm đảm bảo quyền định đoạt của những người chưa hoàn toàn có tư cách chủ thể độc lập để tự mình xác lập các giao dịch dân sự (ví dụ người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi khi xác lập, thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản của mình); (4) Các hình thức công bố trong trường hợp có liên quan đến người thứ ba[URL="/#_ftn3"][FONT="][FONT="][FONT="]. Một số tác giả khác, ngoài các vai trò và ý nghĩa nói trên còn đề cập đến một số vai trò khác nữa của hình thức hợp đồng[URL="/#_ftn4"][FONT="][FONT="][FONT="]. Từ những quan điểm nói trên, chúng tôi cho rằng, hình thức của hợp đồng-cụ thể là hình thức văn bản và văn bản có chứng thực của hợp đồng đảm nhận ba vai trò cơ bản sau đây: i) là bằng chứng tồn tại của hợp đồng; ii) là điều kiện để
[URL="/#_ftnref1"][FONT="] Xem Phạm Hoàng Giang, Tlđd, tr. 48.
[URL="/#_ftnref2"][FONT="] Nguyễn Ngọc Khánh, Chế định hợp đồng trong Bộ luật Dân sự 2005., tr. 178-17 9.
[URL="/#_ftnref3"][FONT="] Vũ Văn Mẫu, Dân luật Khái luận, Sđd, tr. 320-1.
[URL="/#_ftnref4"][FONT="] Xem Lê Minh Hùng, Sự ảnh hưởng của yếu tố hình thức đối với hợp đồng, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 1, tháng 1/2009, tr.12 – 22
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 2053
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 707
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16