Mã tài liệu: 257058
Số trang: 26
Định dạng: doc
Dung lượng file: 219 Kb
Chuyên mục: Luật
Giao thông của nước ta hiện nay đang là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội, cùng với đó là tai nạn giao thông đã và đang cướp đi tính mạng và sức khoẻ của rất nhiều người. Khi mà tình hình giao thông chưa có dấu hiệu khả quan hơn, tai nạn giao thông không có xu hướng giảm thiểu nhiều, thì việc bù đắp cả về mặt vật chất lẫn tinh thần cho người bị thiệt hại, người thân của họ là một việc có giá trị nhân văn rất lớn.
Bồi thường thiệt hại do phương tiện giao thông cơ giới và người điều khiển phương tiện gây ra là một chế định rất quan trọng, nó góp phần khắc phục kịp thời những khó khăn mà người bị thiệt hại gặp phải. Bên cạnh đó, khi có thiệt hại do các phương tiện giao thông cơ giới gây ra thì người bị ảnh hưởng không chỉ là người đó mà còn kéo theo cả những hệ luỵ đối với người thân của họ nữa, ngay bản thân người gây thiệt hại cũng sẽ phải đối mặt với những khó khăn nhất định trong bồi thường thiệt hại. Do đó, việc nghiên cứu và áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại do phương tiện giao thông vận tải cơ giới và người điều khiển phương tiện đó có ý nghĩa quan trọng trong cả lý luận và thực tiễn. Trong bài tập này em sẽ đề cập đến các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường, các nguyên tắc trong việc bồi thường thiệt hại, cách xác định thiệt hại, cùng với đó là những trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do phương tiện vận tải cơ giới và người điều khiển phương tiện đó gây ra.
MỤC LỤC
Tiêu đề Trang
A. Đặt vấn đề 1
B. Giải quyết vấn đề 2
I. Khái niệm
1. Phương tiện giao thông vận tải cơ giới
2. Người điều khiển phương tiện giao thông vận tại cơ giới
3. Bồi thường thiệt hại do phương tiện .
II. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường
1. Có thiệt hại xảy ra
2. Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật
3. Có lỗi của người gây thiệt hại
4. Co mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại
III. Nguyên tắc bồi thường và xác định mức bổi thường.
1. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại
2. Xác định mức độ thiệt hại
IV. Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường trong các trường hợp bồi thường
1. Chủ sở hữu phương tiện
2. Người chiếm hữu, sử dụng phương tiện
3. Cơ quan bảo hiểm
V. Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hạ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 748
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 17