Mã tài liệu: 298645
Số trang: 43
Định dạng: rar
Dung lượng file: 592 Kb
Chuyên mục: Luật
ĐỀ TÀI:Biện pháp phòng vệ chính đáng đối với hàng hoá sản xuất trong nước phù hợp với các quy định của Tổ chức thương mại quốc tế và các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết
[FONT=Times New Roman]MỤC LỤC
GIỚI THIỆU ............................................................ 2 U
I. Khái niệm về các biện pháp phòng vệ chính đáng................... 3
1.1. Đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia................................ 3
1.2. Biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ ............... 4
II. Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp phòng vệ chính đáng đối với hàng hoá sản xuất
trong nước ..... 6
2.1. Thực tiễn áp dụng các biện pháp phòng vệ chính đáng đối với hàng hóa trên thế
giới......... 6
2.1.1. Thực tiễn áp dụng nghĩa vụ MFN và NT ......... 6
a. Thực tiễn áp dụng nghĩa vụ MFN ................................ 6
b. Thực tiễn áp dụng nghĩa vụ NT .................. 8
2.1.2. Thực tiễn áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ
trong khuôn khổ WTO...................................... 9
2.2. Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp phòng vệ chính đáng đối với hàng hoá sản
xuất trong nước........................................... 12
2.2.1. MFN và NT..................................... 12
2.2.2. Các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ......... 13
a. Chống bán phá giá............................... 13
b. Chống trợ cấp.............................................. 14
c. Tự vệ .................................................. 15
3.1. Mở cửa thị trường theo các cam kết quốc tế ................. 16
3.2. Một số nhận định về tăng trưởng nhập khẩu từ 2002 - 2005............. 18
IV. Thực tiễn triển khai pháp luật về các biện pháp phòng vệ chính đáng ở Việt Nam . 22
4.1. Pháp lệnh của về MFN và NT ...................................... 22
4.2.Các Pháp lệnh về chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ ............ 22
V. Giải pháp và tổ chức thực hiện...................................... 23
5.1. Giải pháp....................................................... 23
5.1.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn thi hành các quy định về các biện
pháp phòng vệ chính đáng ................................................... 23
5.1.2. Cân nhắc áp dụng các ngoại lệ MFN và NT................... 24
5.1.3. Nâng cao năng lực thực thi pháp luật về chống bán phá giá, chống trợ cấp và
tự vệ ........................................................ 24
5.1.4. Đào tạo cán bộ cho các Bộ quản lý sản xuất về các biện pháp phòng vệ
chính đáng....................................................... 25
5.1.5. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về các biện pháp
phòng vệ chính đáng ............................................... 26
5.1.6. Phối hợp của các doanh nghiệp/hiệp hội ngành hàng............ 26
5.2. Tổ chức thực hiện ............................................... 27
PHỤ LỤC I: Các ngoại lệ áp dụng MFN và NT............................. 31
PHỤ LỤC II: Pháp luật Việt Nam về chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ ..... 36
GIỚI THIỆU
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại khi hàng rào thuế
quan trên thế giới đang chịu sức ép cắt giảm các nước bắt đầu chú ý nhiều tới
các biện pháp phòng vệ đối với hàng hoá sản xuất trong nước. Dù tồn tại
nhiều quan niệm khác nhau, tuy nhiên trong lĩnh vực thương mại quốc tế, biện
pháp phòng vệ có thể được gói gọn lại là tất cả các biện pháp chính phủ sử
dụng nhằm hạn chế các dòng mậu dịch giữa lãnh thổ nước này với lãnh thổ
nước khác. Mặc dù có thể khác nhau về bản chất, các biện pháp này đều được
áp dụng nhằm mục tiêu bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa tương tự hoặc cạnh
tranh trực tiếp trên thị trường nội địa của nước nhập khẩu. Ở thời điểm hiện
tại, các biện pháp phòng vệ có thể được hiểu là các biện pháp liên quan đến
quy chế đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia, biện pháp chống bán phá giá,
chống trợ cấp và các biện pháp tự vệ.
Đối với Việt Nam, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, trong Nghị Quyết số
01/2006/NQ-CP ngày 16/01/2006 về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều
hành thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2006,
Chính phủ đã nêu cụ thể yêu cầu phải tổ chức tốt việc thực hiện các biện pháp
phòng vệ chính đáng đối với hàng hoá sản xuất trong nước, phù hợp với các
quy định của WTO và các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Thương mại đã phối hợp với các
Bộ/ngành liên quan nghiên cứu và soạn thảo Đề án biện pháp phòng vệ chính
đáng đối với hàng hoá sản xuất trong nước phù hợp với các quy định của Tổ
chức thương mại quốc tế (WTO) và các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký
kết nhằm mục đích tìm hiểu về hệ thống luật pháp của Việt Nam trong lĩnh
vực phòng vệ chính đáng, thực trạng áp dụng, các khó khăn trong quá trình áp
dụng để từ đó đề ra các giải pháp và cách thức tổ chức thực hiện nhằm bảo vệ
lợi ích quốc gia, lợi ích của cộng đồng doanh nghiệp sản xuất trong nước một
cách có hiệu quả trong khuôn khổ luật pháp và các cam kết quốc tế mà Việt
Nam đã tham gia hoặc công nhận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 789
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 711
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 3000
⬇ Lượt tải: 28
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 17