Tìm tài liệu

Bao cao khao sat ve he thong phap luat va Tu phap tai Hoa ky va Canada Ban song ngu

Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ

Upload bởi: tralolan

Mã tài liệu: 234395

Số trang: 455

Định dạng: pdf

Dung lượng file: 1,401 Kb

Chuyên mục: Luật

Info

Lời giới thiệu

Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của quá trình

cải cách pháp luật và tư pháp nhằm xây dựng Nhà nước pháp

quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt

Nam. Chính phủ Việt Nam đã cam kết mạnh mẽ tiến hành cải

cách hệ thống pháp luật và tư pháp để xây dựng được một hệ thống

quản lý đất nước nhất quán và minh bạch trong một nhà nước

pháp quyền, qua đó tạo điều kiện cho Việt Nam chuyển sang nền

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là một trong

những bước đi chủ đạo trong việc thực hiện ?Chiến lược phát triển

kinh tế - xã hội 2001 - 2010?.

Với vai trò thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam á

(ASEAN), trong quá trình thực hiện Hiệp định thương mại Việt -

Mỹ (BTA), việc chuẩn bị nhằm đáp ứng các yêu cầu gia nhập Tổ

chức thương mại thế giới (WTO) đã và đang là những động lực thúc

đẩy quá trình cải cách ở Việt Nam. Nhằm xây dựng một nhà nước

pháp quyền, hiện nay Việt Nam đang cố gắng tăng cường năng lực

của hệ thống pháp luật và tư pháp, trong đó bao gồm tăng cường

năng lực của đội ngũ cán bộ tư pháp và pháp luật, để có thể đáp ứng

yêu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế thị trường và các thành

phần ngoài quốc doanh đang tồn tại và hoạt động tại Việt Nam.

Xét về một phương diện nhất định, việc tăng cường năng lực

pháp luật của Việt Nam có liên quan đến quá trình nghiên cứu các

khía cạnh khác nhau của hệ thống pháp luật và tư pháp của nhiều

nước khác nhau, trong đó có các nước có hệ thống pháp luật rất phát

triển như Hoa Kỳ, Canada (Bắc Mỹ), Nhật Bản (châu á), cũng như

với Việt Nam như Philippines và Indonesia. Việt Nam muốn tìm

hiểu kinh nghiệm từ các bài học mà các nước bạn đã trải qua, nhằm

hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật và tư pháp với vai trò quan

trọng trong việc tạo điều kiện để vận hành nền kinh tế thị trường.

Với mục đích như vậy, trong khuôn khổ Dự án VIE/02/015 ?Hỗ

trợ thực thi Chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến

năm 2010? do UNDP, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Na Uy và AiLen tài

trợ, ba chuyến khảo sát tại Hoa Kỳ và Canada, Nhật Bản, Indonesia

và Philippines đã lần lượt được tổ chức trong năm 2004 và 2005.

Chuyến khảo sát tại Hoa Kỳ và Canada được tổ chức trong thời

gian từ ngày 17/9 đến ngày 02/10/2004 tập trung vào tìm hiểu một

số vấn đề có tính chất vĩ mô trong hệ thống pháp luật và tư pháp

của Bắc Mỹ, mục đích của chuyến khảo sát là nghiên cứu và tìm

hiểu các vấn đề khác nhau của hệ thống pháp luật và tư pháp; mối

quan hệ giữa các nhánh quyền lực của Nhà nước nhằm bảo đảm

cho quá trình thông qua, thực hiện và cưỡng chế thi hành pháp

luật được minh bạch và thông suốt tại Hoa Kỳ và Canada.

Chuyến khảo sát tại Nhật Bản từ ngày 05/12 đến ngày

17/12/2004 tập trung vào nghiên cứu phương pháp tiếp cận một

cách toàn diện với quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp

luật hiện nay của các cấp chính quyền từ trung ương tới địa

phương của Nhật Bản. Các kinh nghiệm học tập tại Nhật Bản sẽ

góp phần giúp các chuyên gia Việt Nam thiết lập được một khung

pháp luật hoàn thiện phục vụ công tác cải cách xây dựng pháp

luật, nâng cao hiệu quả hoạt động ban hành văn bản quy phạm

pháp luật, bảo đảm tiến độ và chất lượng của các dự án, dự thảo

văn bản quy phạm pháp luật, đáp ứng kịp thời yêu cầu có đủ luật

trong điều kiện phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc

tế của Việt Nam

Mục lục

Trang

Lời giới thiệu

Phần thứ nhất

báo cáo khảo sát

về hệ thống pháp luật và tư pháp

Của Đoàn cán bộ cấp cao Chính phủ

Việt Nam tại Hoa Kỳ và Canada

(từ ngày 17/9 đến ngày 02/10/2004)

Thành phần Đoàn khảo sát

I. Giới thiệu khái quát về chuyến khảo sát

1. Tên gọi của chuyến khảo sát

2. Khái quát về chuyến khảo sát

3. Lịch trình của chuyến khảo sát

3.1. Chương trình làm việc tại Hoa Kỳ, từ ngày 20/9

đến ngày 24/9/2004

3.2. Chương trình làm việc tại Canada, từ ngày 25/9

đến ngày 02/10/2004

4. Mục đích và kết quả của chuyến khảo sát

4.1. Mục đích

4.2. Kết quả

II. Nội dung chuyến khảo sát

1. Các thông tin thu nhận được từ chuyến khảo sát

1.1. Hoa Kỳ

1.1.1. Bộ Tư pháp

1.1.2. Uỷ ban Tư pháp Thượng viện (SJC) và quy trình

thảo luận các dự luật tại Uỷ ban

1.1.3. Toà án

1.1.4. Đào tạo thẩm phán

1.1.5. Nghề luật

1.1.6. Trụ sở chính của UNDP

1.1.7. Đánh giá về kết quả và bài học từ hệ thống pháp

luật, tư pháp của Hoa Kỳ với mục đích của chuyến khảo sát

1.2. Canada

1.2.1. Tổng quan về hệ thống pháp luật Canada

1.2.2. Quy trình lập pháp

1.2.3. Bộ Tư pháp Canada

1.2.4. Toà án tối cao

1.2.5. Đào tạo thẩm phán

1.2.6. Cảnh sát

1.2.7. Nghề luật

1.2.8. Trợ giúp pháp lý

1.2.9. Đạo đức nghề nghiệp của thẩm phán

1.2.10. Cải cách pháp luật và tư pháp

1.2.11. Phân tích, bài học rút ra từ hệ thống pháp luật

và tư pháp Canada, đối chiếu với mục đích của chuyến

khảo sát

2. Một số nhận xét khái quát về tính hữu ích của

chuyến khảo sát

III. Kiến nghị và hoạt động sau khảo sát

IV. Tài liệu và tư liệu tham khảo

1. Tài liệu và tư liệu về hệ thống pháp luật Hoa Kỳ

2. Tài liệu và tư liệu về hệ thống pháp luật Canada

Phần thứ hai

Báo cáo khảo sát về

luật ban hành văn bản quy phạm

pháp luật tại Nhật bản

(các cấp trung ương và địa phương)

(từ ngày 05/12 đến ngày 17/12/2004)

Thành phần Đoàn khảo sát

I. Giới thiệu khái quát về chuyến khảo sát

1. Tên gọi của chuyến khảo sát

2. Mục đích của chuyến khảo sát

3. Giới thiệu khái quát về chuyến khảo sát

4. Các kết quả chính đã đạt được

5. Lịch trình chuyến khảo sát

5.1. Lý do lựa chọn Nhật Bản là điểm đến

5.2. Phương pháp tiến hành chuyến khảo sát

5.3. Các vấn đề cần tìm hiểu tại Tokyo và Nagoya

II. Nội dung khảo sát

1. Chức năng và thẩm quyền của Nghị viện Nhật Bản

1.1. Ban hành luật

1.2. Sáng kiến và đệ trình sửa đổi Hiến pháp

1.3. Thông qua điều ước quốc tế

1.4. Bổ nhiệm Thủ tướng

2. Quy trình lập pháp đối với những dự luật do Nghị sỹ

đệ trình

2.1. Thủ tục lập pháp đối với những dự luật do Nghị

sỹ trình

2.2. Dự thảo luật do các uỷ ban của hai cơ quan lập

pháp trình

3. Quy trình soạn thảo và đệ trình các dự luật do

Chính phủ đề xuất (dự luật do Nội các đề xuất)

4. Thống kê sơ bộ việc ban hành các dự luật được trình

lên Nghị viện

4.1. Phân loại các dự luật

4.1.1. Dự luật do Nội các trình

4.1.2. Dự luật do Thượng viện và các uỷ ban trình

4.1.3. Dự luật do Hạ viện trình

4.2. Các biện pháp tăng cường các dự luật do Nghị sỹ trình

5. Đặc điểm và phân loại các dự luật do Nghị sỹ trình

5.1. Đặc điểm các dự luật do Nghị sỹ trình

5.1.1. Các luật thúc đẩy các dự án phát triển khu vực

và hỗ trợ cho các khu vực địa lý nhất định

5.1.2. Các luật đáp ứng những yêu cầu của các ngành

công nghiệp và các tổ chức cụ thể

5.1.3. Các luật phản ánh các giá trị đạo đức, luân lý,

văn hoá của thành viên đệ trình

5.1.4. Các đạo luật mà Chính phủ không thể đưa ra

5.1.5. Các luật về Nghị viện, bầu cử và các hoạt động

chính trị

5.2. Các tổ chức hỗ trợ cho các dự luật do Nghị sỹ giới thiệu

5.2.1. Các Cục Pháp chế của Nghị viện

5.2.2. Các Phòng Nghiên cứu của các Uỷ ban thường

trực của Nghị viện

5.2.3. Cục Nghiên cứu và Tham chiếu lập pháp của

Thư viện Nghị viện quốc gia

5.3. Quy trình soạn thảo một dự luật ở các Cục Pháp

chế của Nghị viện

5.3.1. Soạn thảo một dự luật theo đề nghị của Nghị sỹ

5.3.2. Chỉnh sửa dự luật

5.4. So sánh với quy trình soạn thảo các dự luật do

Chính phủ trình

6. Cục Pháp chế Nội các

6.1. Giới thiệu Cục Pháp chế Nội các

6.1.1. Nhiệm vụ chính của Cục Pháp chế Nội các

6.1.2. Việc cho ý kiến

6.2. Việc thẩm định

6.2.1. Thẩm định dự thảo luật

6.2.2. Thẩm định chỉ thị

6.2.3. Thẩm định điều ước quốc tế

6.2.4. Phân công lĩnh vực thẩm định giữa các Vụ

7. Quy trình làm luật do Nội các chuẩn bị (ban hành luật)

7.1. Soạn thảo một dự luật

7.2. Cục Pháp chế Nội các thẩm định

7.3. Quyết định của Nội các về việc đệ trình dự luật lên

Nghị viện

7.4. Nghị viện thẩm tra

7.5. Ban hành một luật mới

7.6. Công bố luật mới

8. Việc ban hành văn bản pháp luật ở thành phố Nagoya

8.1. Thông tin chung

8.2. Xây dựng dự thảo quy định (Thị trưởng)

8.2.1. Lắng nghe ý kiến của các chuyên gia (Hội đồng tư vấn)

8.2.2. Sự tham gia của công dân (hệ thống ý kiến công cộng)

8.2.3. Sự cộng tác với công dân (kỳ họp thành phố)

8.2.4. Việc soạn thảo và đệ trình các dự thảo quy phạm

pháp luật thông qua thành viên Hội đồng

8.2.5. Soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật trên cơ

sở sáng kiến của cư dân

8.3. Hệ thống cơ quan soạn thảo văn bản quy phạm

pháp luật các quy định

8.3.1. Cơ quan soạn thảo

8.3.2. Hệ thống cơ quan thẩm định

8.4. Thông tin công cộng về các văn bản

8.4.1. Phát hành tuyển tập về các văn bản đã được

ban hành

8.4.2. Phát hành bản tin chính thức của thành phố Nagoya

9. Xã tự quản Mỹ Hoà (Miwa-cho)

9.1. Thủ tục ban hành các quy định

9.2. Quản lý các văn bản đã được ban hành

9.3. Tình trạng ban hành các văn bản pháp luật ở Xã

tự quản Mỹ Hoà

9.3.1. Số lượng văn bản ban hành cho tới cuối tháng

9/2004

9.3.2. Việc bổ sung và loại bỏ các quy định của Văn

phòng Thị trưởng thành phố, trong năm 2003

9.4. Bản tóm tắt trả lời thẩm tra

9.4.1. Chính quyền tự trị địa phương Nhật Bản đóng

vai trò như thế nào?

9.4.2. Sự phân quyền pháp lý ở cấp chính quyền tự trị

địa phương và quyền lực của chính quyền trung ương

9.4.3. Quyền lực của chính quyền địa phương liên quan

tới việc công bố các chính sách

9.4.4. Vai trò của các chính quyền địa phương (tỉnh,

thành phố, thị trấn) liên quan đến việc thực hiện luật và

các quy định

9.4.5. Vai trò của các cá nhân và tổ chức trong quá

trình lập pháp

9.4.6. Quy trình xây dựng pháp luật ở các khu vực thủ

đô, thành thị và khu vực xa xôi hẻo lánh

9.4.7. Tính hợp pháp và hợp hiến của các quy định, các

văn bản quy phạm pháp luật do chính quyền địa phương ở

Nhật Bản ban hành

9.4.8. Việc bảo đảm tính công khai và minh bạch của

văn bản quy phạm pháp luật (ở cấp trung ương và địa phương)

tại Nhật Bản

9.4.9. ý kiến của công chúng được tiếp thu như thế nào

trong quá trình chính quyền trung ương và địa phương

Nhật Bản soạn thảo các luật

9.4.10. Trình tự ban hành văn bản quy phạm pháp

luật trong tình trạng khẩn cấp (hoả hoạn, thiên tai, dịch

bệnh, bảo đảm an toàn trật tự xã hội)

10. Sử dụng tin học trong soạn thảo văn bản

10.1. Hoạt động sử dụng tin học trong soạn thảo văn bản

10.2. Tính hiệu quả của việc điện tử hoá xây dựng pháp luật

10.2.1. Sự cần thiết của việc điện tử hoá xây dựng pháp luật

10.2.2. Văn bản mới được cấu tạo trên máy tính

10.2.3. Lợi ích của lập pháp điện tử

10.3. Toàn cầu hoá

11. Hoạt động hợp tác với khoa Luật Đại học tổng hợp

Nagoya, Nhật Bản

11.1. Giới thiệu khái quát về hoạt động hợp tác giữa

Việt Nam và Đại học tổng hợp hợp Nagoya

11.2. Dự án Hợp tác nghiên cứu về ?lập pháp điện tử?

đối với hệ thống pháp luật Việt Nam (gọi tắt là ?Dự án lập

pháp điện tử?)

11.2.1. Các cơ quan hợp tác

11.2.2. Bản tham chiếu Dự án

11.2.3. Trao đổi tiền Dự án

12. Hoạt động hợp tác pháp luật Việt Nam - Nhật Bản

12.1. Hoạt động hợp tác chung

12.1.1. Mục tiêu

12.1.2. Kết quả

12.1.3. Đánh giá

12.1.4. Dự kiến nội dung hợp tác với Nhật Bản giai

đoạn từ sau năm 2006

12.2. Hợp tác giữa Đại học Luật Hà Nội và khoa Luật,

Đại học tổng hợp Nagoya

III. Bài học kinh nghiệm và các khuyến nghị đề

xuất qua khảo sát

1. Dự thảo luật do Nội các trình

2. Nhật Bản quy định rõ, chặt chẽ quy trình soạn thảo

dự thảo luật do Nghị sỹ trình

3. Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật

của các cấp địa phương được quy định rất rõ

4. Việc lấy ý kiến của nhân dân được thực hiện tốt

5. Công tác thông tin rất quan trọng

6. Về tài chính phục vụ cho công tác xây dựng pháp luật

7. Không có vi phạm và không có sự chống đối từ phía

các đối tượng chịu sự tác động của các quy phạm này

8. Về áp dụng công nghệ thông tin trong xây dựng

pháp luật

Phần thứ ba

BáO CáO KHảO SáT KHU VựC

NGHIÊN CứU VIệC Sử DụNG Và ĐIềU PHốI

NGUồN Hỗ TRợ QUốC Tế CHO HOạT ĐộNG

XÂY DựNG và THựC THI PHáP LUậT TạI

INdonesia Và PHILipPInes

(từ ngày 20/7 đến ngày 28/7/2005)

Thành phần Đoàn khảo sát

I. Giới thiệu khái quát về chuyến khảo sát

1. Tên gọi chuyến khảo sát

2. Bối cảnh khảo sát

3. Lịch trình của chuyến khảo sát

3.1. Chương trình tại Jakarta, Indonesia, từ ngày 20/7

đến ngày 22/7/2005

3.2. Chương trình tại Manila, Philippines, từ ngày 25/7

đến ngày 28/7/2005

4. Mục tiêu và kết quả của chuyến khảo sát

4.1. Mục tiêu

4.2. Kết quả dự kiến

II. Nội dung khảo sát

1. Tổng quan về hệ thống pháp luật và tư pháp của

Indonesia và Philippines

1.1. Hệ thống pháp luật và tư pháp của Indonesia

1.2. Hệ thống pháp luật và tư pháp ở Philippines

2. Thực trạng tiếp nhận và sử dụng ODA trong lĩnh

vực pháp luật ở Indonesia và Philippines

2.1. Thực trạng tiếp nhận và sử dụng ODA trong lĩnh

vực pháp luật ở Indonesia

2.2. Thực trạng tiếp nhận và sử dụng ODA trong lĩnh

vực pháp luật ở Philippines

III. Bài học kinh nghiệm và các khuyến nghị đề

xuất qua chuyến khảo sát

1. Những bài học rút ra từ chuyến khảo sát

1.1. Đảm bảo độc lập, chủ quyền và tăng cường tính

chủ động trong việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng ODA

1.2. Thận trọng huy động các nguồn vay ODA

1.3. Tăng cường công tác phân cấp trong quản lý ODA

1.4. Chú trọng đến tính bền vững của các dự án ODA

sau khi kết thúc

1.5. Coi trọng và tăng cường vai trò của Bộ Tư pháp

trong công tác quản lý nhà nước đối với các dự án ODA về

pháp luật

2. Nhận xét về chuyến khảo sát

3. Khuyến nghị và các hoạt động tiếp theo

IV. Văn bản và tài liệu tham khả

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ
  • Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Kinh nghiệm xây dựng và áp dụng chế định sản ...

Upload: lephuctuan

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 325
Lượt tải: 16

Quy trình lập pháp và pháp điển hóa ở Canada

Upload: viethainguyen2002

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 545
Lượt tải: 16

Bình luận về đào tạo luật và nghề luật trong ...

Upload: thuyliengl

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 495
Lượt tải: 17

Bảo đảm tính hợp hiến hợp pháp và tính thống ...

Upload: hongbangboy

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 518
Lượt tải: 16

Về việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối ...

Upload: minhhai1401

📎 Số trang: 142
👁 Lượt xem: 558
Lượt tải: 19

Nhiệm vụ và vị trí của Tư pháp quốc tế trong ...

Upload: quocviet7705

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 579
Lượt tải: 16

Hệ thống pháp luật của việt nam về ly hôn và ...

Upload: tinthanh_hut

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 564
Lượt tải: 17

Báo cáo Đánh giá hệ thống pháp luật Môi ...

Upload: loihoa2002

📎 Số trang: 148
👁 Lượt xem: 587
Lượt tải: 16

Những yêu cầu và mục tiêu cơ bản của việc ...

Upload: law_support

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 499
Lượt tải: 16

Hoàn thiện pháp luật và tăng cường hiệu lực, ...

Upload: taikhoan

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 654
Lượt tải: 17

Hệ thống đăng ký đất đai theo pháp luật đất ...

Upload: nguyentan042002

📎 Số trang: 315
👁 Lượt xem: 835
Lượt tải: 18

Tính công khai minh bạch tình hình bảo đảm ...

Upload: dailoc56

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 549
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư ...

Upload: tralolan

📎 Số trang: 455
👁 Lượt xem: 421
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Luật
Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ Lời giới thiệu Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của quá trình cải cách pháp luật và tư pháp nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đã cam kết mạnh mẽ tiến hành pdf Đăng bởi
5 stars - 234395 reviews
Thông tin tài liệu 455 trang Đăng bởi: tralolan - 23/11/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 23/11/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và Tư pháp tại Hoa kỳ và Canada Bản song ngữ