Mã tài liệu: 117048
Số trang: 141
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,821 Kb
Chuyên mục: Lưu trữ học
Kinh tế ngầm là khái niệm không xa lạ gì đối với các nước phát triển, nhưng lại là một hiện tượng mới ở các nước đang phát triển, đặc biệt là ở các nước có nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường như ở nước ta. Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế mạnh mẽ đã làm bùng phát nhiều mối quan hệ thị trường phức tạp trên cơ sở nền kinh tế đa thành phần, đa sở hữu, cộng thêm vào đó là sự non trẻ và thiếu kinh nghiệm của một thể chế quản lý mới … tất cả đã tạo điều kiện hình thành nên một khu vực kinh tế không nhỏ, nhưng hoàn toàn nằm ngoài sự quản lý của nhà nước. Kinh tế ngầm là một phần của khu vực đó, thường được hiểu bao gồm các hoạt động sản xuất – kinh doanh bất hợp pháp; các hoạt động phi kinh doanh liên quan đến chiếm dụng tài sản hay tạo thu nhập bất chính thông qua: gian lận thương mại, tham nhũng, trốn thuế, cố ý làm thất thoát ngân sách nhà nước… Độ lớn của khu vực kinh tế ngầm không hề nhỏ (như ở nước ta, chỉ tính riêng trong đầu tư xây dựng cơ bản thất thoát hàng năm lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng), nên hoàn toàn có cơ sở để khẳng định đây là một trong những cản trở lớn nhất, làm giảm tốc độ cũng như chất lượng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam. Không những thế, kinh tế ngầm còn là “cái ung” chứa đựng những vấn đề kinh tế - xã hội nhức nhối: tệ nạn xã hội, buôn lậu, trốn thuế, lừa đảo, gian lận thương mại… và đặc biệt là tham nhũng. Thế nhưng, tới thời điểm này, ngoài một số bài báo rời rạc đăng trên các tạp chí chuyên ngành (Tia Sáng, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Nghiên cứu Kinh tế) hầu như chúng ta chưa có một công trình nào đi sâu tìm hiểu vấn đề này một cách hệ thống. Trong bối cảnh đó, thiết nghĩ, việc tìm hiểu, nghiên cứu, soạn thảo phương pháp phù hợp để nhận dạng, đánh giá và tìm cách từng bước đưa khu vực kinh tế ngầm ra ánh sáng – là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa
Kết cấu đề tài:
Chương I. Một số vấn đề cơ bản kinh tế ngầm
Chương II. Phương pháp đo lường độ lớn và đánh giá mức ảnh hưởng của khu vực kinh tế ngầm trong điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam
Chương III. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của khu vực kinh tế ngầm tại Việt Nam
Chương IV. Giải pháp nhằm quản trị ảnh hưởng của khu vực kinh tế ngầm tại Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 1683
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 804
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 705
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 141
👁 Lượt xem: 821
⬇ Lượt tải: 16