Mã tài liệu: 254578
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 18,724 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật cầu đường
PA 1 : Cầu đúc hẫng 3 nhịp liên tục 3x33+68.5+95+68.5+3x33
PA 2 : Cầu vòm ống thép nhồi 5x33+90+5x33
Mặt cắt ngang 7.65x2+2x1.0+2x0.25 . Hộp đôi, vách xiên.
Khổ thông thuyền : 12x75 m
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN
I.1 Địa hình: 12
I.2 Địa chất: 12
I.3 Khí hậu: 14
I.4 Đặc trưng thủy văn: 14
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ SƠ BỘ
PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ I: CẦU DẦM HỘP ỨNG SUẤT TRƯỚC THI CÔNG ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG
II.1.1 Yêu cầu thiết kế 15
II.1.2 Chọn sơ đồ kết cấu nhịp 15
II.1.3 Các đặc trưng vật liệu sử dụng: 16
II.1.4 Xác định phương trình đường cong đáy dầm hộp : 17
II.1.5 Tính các đặc trưng hình học của tiết diện : 17
II.1.5.1 Đặc trưng hình học của tiết diện nguyên : 17
II.1.5.2 Đặc trưng hình học tiết diện nguyên có xét đến giảm yếu do ống gen của cáp 18
II.1.6 Tính nội lực trong giai đoạn thi công : 29
II.1.7 Tính mất mát ứng suất 32
II.1.8 Kiểm toán giai đoạn thi công 38
PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ II : CẦU VÒM ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG
II.2.1 Yêu cầu thiết kế 42
II.2.2 Chọn sơ đồ kết cấu nhịp 42
II.2.2.1 Mặt cắt ngang các cấu kiện: 43
II.2.2.2 Thanh giằng ngang vòm chính 45
II.2.2.3 Dầm dọc 46
II.2.2.4 Dầm ngang dự ứng lực 48
II.2.2.5 Dầm T bản mặt cầu 48
II.2.3 Các đặc trưng về vật liệu 50
II.2.3.1 Thép kết cấu 50
II.2.3.2 Bêtông 50
II.2.4 Tổ hợp nội lực cho các cấu kiện. 50
II.2.4.1 Tổ hợp nội lực cho bản mặt cầu 50
II.2.4.2 Tổ hơp nội lực cho dầm dọc biên 54
II.2.4.3 Tổ hợp nội lực cho dầm T bản mặt cầu 58
II.2.4.4 Tính toán sườn vòm ống thép nhồi bêtông 80
II.3 SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CẦU
II.3.1 SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ KĨ THUẬT: 94
II.3.1.1 Phương án 1 94
II.3.1.2 Phương án 2 94
II.3.2 SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ 96
II.3.2.1 Cầu đúc hẫng 96
II.3.2.2 Cầu ống thép nhồi bê tông 96
II.3.3 Lựa chọn phương án: 96
CHƯƠNG III: LAN CAN - LỀ BỘ HÀNH
III.1 Lan can: 98
III.1.1 Thanh lan can: 98
III.1.1.1 Tải trong tác dụng lên thanh lan can: 98
III.1.1.2 Nội lực của thanh lan can: 98
III.1.1.3 Kiểm tra khả năng chịu lực của thanh lan can: 99
III.1.2 Cột lan can 100
III.1.2.1 Kiểm tra khả năng chịu lực của cột lan can: 100
III.1.2.2 Kiểm tra độ mảnh của cột lan can: 101
III.2 Lề bộ hành: 102
III.2.1 Tính nội lực: 102
III.2.2 Tính cốt thép 102
III.2.3 Kiểm toán ở trạng thái giới hạn sử dụng: (kiểm tra nứt) 103
III.3 Bó vỉa: 104
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN BẢN MẶT CẦU
IV.1 Tải trọng tác dụng 110
IV.1.1 Tĩnh tải 110
IV.1.2 Hoạt tải 113
IV.1.2.1 Tải trọng người 113
IV.1.2.2 Hoạt tải HL93 : 114
IV.2 Tổ hợp nội lực : 124
IV.3 Thiết kế cốt thép 125
IV.3.1 Thiết kế cốt thép chịu momen âm 125
IV.3.2 Thiết kế cốt thép chịu momen dương 126
IV.4 Kiểm toán ở trạng thái giới hạn sử dụng 127
IV.4.1 Đối với momen âm : 127
IV.4.2 Đối với momen dương : 128
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ KẾT CẤU NHỊP
V.1 Chọn các thông số kết cấu nhịp : 130
V.2 Các thông số về vật liệu: 131
V.2.1 Bêtông. 131
V.2.2 Cốt thép thường. 131
V.2.3 Cáp dự ứng lực. (5.4.4) 131
V.2.4 Thanh neo dự ứng lực.(5.4.4) 132
V.2.5 Xe đúc. 132
V.3 Tiến độ thi công. 132
V.4 Trình tự thi công. 133
V.5 Bố trí cáp dự ứng lực 135
V.6 Tính các đặc trưng hình học của tiết diện : 135
V.7 Tính nội lực trong giai đoạn thi công : 154
V.8 Tính mất mát ứng suất : 159
V.8.1 Mất mát ứng suất do ma sát : 159
V.8.2 Mất mát ứng suất do tụt neo : 162
V.8.3 Mất mát ứng suất do nén đàn hồi : 164
V.8.4 Mất mát ứng suất do từ biến : 172
V.8.5 Mất mát ứng suất do co ngót : 174
V.8.6 Mất mát ứng suất do cáp tự chùng : 176
V.9 Kiểm toán giai đoạn thi công 178
V.9.1 Kiểm tra ứng suất trong giai đoạn thi công đúc hẫng cân bằng : 178
V.9.2 Kiểm tra ứng suất trong giai đoạn thi công đúc đốt HLB (chưa kéo cáp HLB) : 184
V.9.3 Kiểm tra trong giai đoạn tháo ván khuôn đoạn đúc trên đà giáo 186
V.9.3.1 Nội lực 188
V.9.3.2 Tính mất mát ứng suất trong cáp chịu momen dương : 189
V.9.3.3 Kiểm toán 193
V.9.4 Kiểm tra trong giai đoạn hợp long nhịp giữa (chưa kéo cáp HLG) 195
V.9.4.1 Nội lực 195
V.9.4.2 Mất mát ứng suất cho cáp HLG 195
V.9.4.3 Kiểm toán 197
V.9.5 Kiểm tra trong giai đoạn hợp long nhịp giữa ( dỡ xe đúc, tải trọng thi công ) 199
V.9.6 Kiểm tra ổn định lật cánh hẫng 202
V.9.7 Kiểm tra giai đoạn khai thác 204
V.9.7.1 Nội lực 204
V.9.7.2 Tính mất mát ứng suất 209
V.9.7.3 Sự phân phối lại nội lực do từ biến 213
V.9.7.4 Nội lực do lún gối tựa (SE) 217
V.9.7.5 Nội lực do chênh lệch nhiệt độ 218
V.9.7.6 Nội lực do co ngót 221
V.9.7.7 Tổ hợp tải trọng 221
CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN ĐỘ VỒNG VÁN KHUÔN
VI.1 Biến dạng trong giai đoạn đúc hẫng 245
VI.1.1 Phương pháp tính toán biến dạng 245
VI.1.2 Biến dạng đàn hồi do tải trọng bản thân các đốt đúc hẫng 247
VI.1.3 Biến dạng đàn hồi do tải trọng thi công trên các đốt đúc hẫng 252
VI.1.4 Biến dạng đàn hồi do cáp dự ứng lực trên các đốt đúc hẫng 255
VI.2 Biến dạng trong giai đoạn hợp long biên 257
VI.2.1 Biến dạng do tải trọng bản thân đoạn đà giáo cố định : 257
VI.2.2 Biến dạng do cáp dự ứng lực hợp long biên : 259
VI.3 Biến dạng trong giai đoạn hợp long giữa 261
VI.3.1 Biến dạng trong giai đoạn hợp long giữa (chưa kéo cáp hợp long giữa) 261
VI.3.2 Biến dạng trong giai đoạn hợp long giữa(đã kéo cáp hợp long giữa) 262
VI.4 Biến dạng do tĩnh tải giai đoạn 2 264
VI.5 Biến dạng do xe đúc 265
VI.5.1 Biến dạng đàn hồi do xe đúc 265
VI.6 Độ vồng ván khuôn 271
CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ TRỤ CẦU
VII.1 Giới thiệu chung 272
VII.1.1 Kích thước hình học trụ 272
VII.1.2 Các thông số thủy văn 272
VII.1.3 Vật liệu sử dụng 273
VII.2 Các tải trọng tác dụng lên trụ và nội lực 273
VII.2.1 Tĩnh tải 273
VII.2.1.1 Kết cấu phần trên 273
VII.2.1.2 Kết cấu phần dưới 274
VII.2.2 Tải trọng gió 274
VII.2.2.1 Tải trọng gió tác dụng lên công trình 274
VII.2.2.2 Tải trọng gió tác dụng lên hoạt tải 276
VII.2.3 Tải trọng nước 277
VII.2.3.1 Aùp lực nước tĩnh 277
VII.2.3.2 Aùp lực nước đẩy nổi 277
VII.2.3.3 Aùp lực dòng chảy 278
VII.2.4 Lực va tàu vào trụ 278
VII.2.5 Hoạt tải 279
VII.2.6 Tải trọng người đi bộ. 281
VII.2.7 Lực hãm xe 281
VII.3 Bảng tổ hợp nội lực ứng với các trạng thái giới hạn. 282
VII.3.1 Đối với mặt cắt đỉnh bệ 282
VII.3.2 Đối với mặt cắt đáy bệ. 284
VII.4 Kiểm toán các mặt cắt tru ï 286
VII.4.1 Đặt trưng hình học của các mặt cắt 286
VII.4.2 Kiểm toán đối với mặt cắt thân trụ tại đỉnh bệ 287
VII.4.2.1 Kiểm tra khả năng chịu nén của thân trụ 287
VII.4.2.2 Kiểm tra khả năng chịu cắt của thân trụ 292
VII.4.2.3 Kiểm tra khả năng chịu nứt của thân trụ 294
VII.5 Tính toán lựa chọn gối cầu 298
CHƯƠNG VIII: TÍNH TOÁN CỌC KHOAN NHỒI
VIII.1 Địa chất khu vực 299
VIII.2 Lựa chọn các thông số cơ bản của cọc 299
VIII.3 Tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu 299
VIII.4 Tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền 299
VIII.4.1 Tính sức kháng đơn vị của thân cọc qs (MPa) 300
VIII.4.2 Tính sức kháng đơn vị của mũi cọc qp (MPa) 301
VIII.4.3 Tổng hợp sức kháng của cọc (N) 302
VIII.4.4 Tính toán số lượng cọc. 302
VIII.5 Xác định nội lực đầu cọc và chuyển vị đài cọc 303
VIII.6 Kiểm toán cọc 314
VIII.6.1 Kiểm tra sức chịu tải của cọc. 314
VIII.6.2 Kiểm tra chuyển vị đỉnh trụ : 314
VIII.6.3 Kiểm toán cường độ nền đất tại vị trí mũi cọc 315
VIII.6.3.1 Xác định kích thước khối móng qui ước 315
VIII.6.3.2 Xác định khả năng chịu tải của đất nền dưới mũi cọc 316
VIII.6.3.3 Xác định ứng suất dưới đáy khối móng qui ước. 317
VIII.6.3.4 Kiểm toán ứng suất dưới đáy móng. 318
VIII.6.4 Kiểm tra độ lún của cọc. 319
VIII.7 Thiết kế cốt thép cho đài cọc 321
VIII.7.1 Theo phương ngang cầu: 321
VIII.7.1.1 Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa 322
VIII.7.1.2 Kiểm tra khả năng chịu nứt của tiết diện 322
VIII.7.2 Theo phương dọc cầu: 324
VIII.7.2.1 Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa 325
VIII.7.2.2 Kiểm tra khả năng chịu nứt của tiết diện 326
VIII.8 Kiểm tra chọc thủng đài cọc 328
VIII.9 Tính toán chiều dày lớp bê tông bịt đáy 32
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 29