Mã tài liệu: 143526
Số trang: 58
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế thế giới và tự động hoá thương mại diễn ra hết sức mạnh mẽ chính những đặc điểm này của nền kinh tế thế giới đã và đang phát triển gặp không ít những khó khăn trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa_ hiện đại hóa đất nước nhất là về vốn, công nghệ và kĩ thuật. Và Việt Nam cũng nằm trong số các nước phát triển đó, mặt khác. Toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại cũng tạo ra thuận lợi rất nhiều cho các nước đang phát triển về xuất khẩu. Do đó để thực hiện được mục tiêu của mình trong phát triển kinh tế trong các năm tiếp theo, Đảng và nhà nước ta đã khẳng định“ Chiến lược phát triển của kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này là hướng về xuất khẩu thay thế dần nhập khẩu”
Xuất khẩu thủy sản là một ngành kinh tế mũi nhọn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, sản xuất tăng trưởng nhanh, kim ngạch xuất khẩu không ngừng ra tăng với nhịp độ cao, thị trường luôn được mở rộng tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, thu hút nhiều lao động cân bằng cán cân xuất khẩu. Ngành thuỷ sản với sự phát triển nhanh của mình đã tạo ra hàng loạt việc làm và thu hút một lực lượng lao động đông đảo tham gia vào tất cả các công đoạn sản xuất, làm giảm sức ép của nạn thiếu việc làm trên phạm vi cả nước. Số lao động của ngành thuỷ sản tăng liên tục từ 3,12 triệu người (năm 1996) lên khoảng 3,8 triệu người năm 2001 (kể cả lao động thời vụ), như vậy, mỗi năm tăng thêm hơn 100 nghìn người. Tỷ lệ tăng bình quân số lao động thường xuyên của ngành thuỷ sản là 2,4%/năm, cao hơn mức tăng bình quân của cả nước (2%/năm).
Từ đầu những năm 1980, ngành thuỷ sản đã đi đầu trong cả nước về mở rộng quan hệ thương mại sang những khu vực thị trường mới trên thế giới. Năm 1996, ngành thuỷ sản mới chỉ có quan hệ thương mại với 30 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Đến năm 2001, quan hệ này đã được mở rộng ra 60 nước và vùng lãnh thổ, năm 2003 là 75 nước và vùng lãnh thổ.
Đối với các nước và vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại, ngành thuỷ sản đã tạo dựng được uy tín lớn. Những nước công nghiệp phát triển như Mỹ, Nhật và các nước trong khối EU đã chấp nhận làm bạn hàng lớn và thường xuyên của ngành. Năm 2003, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào bốn thị trường chính là Mỹ, Nhật Bản, EU và Trung Quốc chiếm trên 75% tổng giá trị kim ngạch, phần còn lại trải rộng ra gần 60 nước và vùng lãnh thổ. Có thể thấy rằng sự mở rộng mối quan hệ thương mại quốc tế của ngành thuỷ sản đã góp phần mở ra những còn đường mới và mang lại nhiều bài học kinh nghiệm để nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào khu vực và thế giới.
Đề tài gồm 3 phần:
Chương I : Lý luận chung về rào cản cạnh tranh
Chương II: Rào cản cạnh tranh của ngành thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ
Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thị trường xuất khẩu thủy sản vào Mỹ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 45
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 607
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 142
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 824
⬇ Lượt tải: 17