Mã tài liệu: 139902
Số trang: 38
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao với liên minh Châu Âu (EU) vào ngày 20/10/1990, (kí hợp đồng buôn bán hàng dệt may với EU ngày 15/12/1992) và hiệp định khung với EU ngày 17/7/1995. Các sự kiện quan trọng trên chính là yếu tố thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên minh Châu Âu phát triển mạnh trên cả ba lĩnh vực : thương mại, đầu tư và viện trợ, đặc biệt là lĩnh vực thương mại.
Hiện nay EU thực sự là thị trường tiềm năng của Việt Nam. Điều này được thể hiện ở chỗ EU là một trong những trung tâm tiêu thụ lớn trên thế giới, có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về hàng hóa, nhu cầu nhập khẩu hàng năm của EU về những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là rất lớn. Đồng thời chính sách thương mại của EU đối với Việt Nam đang dần hoàn thiện. Hơn nữa EU là khu vực phát triển kinh tế khá ổn định trên thế giới, cùng với sự ra đời của đồng EURO, vị thế của EU ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Tại thời điểm này, Việt Nam lại đang thực hiện chiến lược “Công nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu”. Do vậy, thị trường EU là môi trường lí tưởng cho các nhà xuất khẩu Việt Nam thể hiên sức mạnh của mình.
Bên cạnh đó, một thị trường tiềm năng không kém thị trường EU là Hoa Kỳ. Kể từ ngày B.Clinton ký quyết định xóa bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam (3/2/1994), thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức giữa hai nước (28/1/1995) và đặc biệt sau khi hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực (10/12/2001), quan hệ thương mại Việt - Mỹ đã có những bước phát triển đáng kể, kim ngạch hàng hóa hai chiều tăng mạnh, mở ra cho các doanh nghiệp hai nước cơ hội đầu tư, kinh doanh bình đẳng cùng có lợi, tạo đà quan trọng cho tiến trình phát triển Việt Nam – Hoa Kỳ sau bình thường hóa quan hệ.
kết cấu chuyên đề:
phần i: lý luận chung về hàng rào phi thuế quan và chính sách thương mại của eu và mỹ
phần ii: thực trạng xuất khẩu thủy sản của việt nam và hàng rào phi thuế quan đối với hàng thủy sản việt nam xuất khẩu vào eu và mỹ
phần iii: phương hướng, giải pháp vượt qua hàng rào phi thuế quan nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản của việt nam vào
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 45
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 607
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 621
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16