Mã tài liệu: 144620
Số trang: 97
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Bước sang thế kỷ XXI, thế giới với xu hướng mở cửa và hội nhập, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Trong những năm gần đây Việt nam được biết đến không chỉ qua xuất khẩu than, dầu mỏ mà còn được biết đến qua xuất khẩu nông sản.
Ngày nay thị trường thế giới đang mở ra nhiều triển vọng lớn, cùng với chính sách mở cửa của nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nông sản xuất khẩu phát triển và đủ khả năng hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Kinh nghiệm của các nước đi trước cộng với lợi thế của mình,Việt nam đã chọn xuất khẩu nông sản là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Xét tương quan trong toàn ngành nông nghiệp, xuất khẩu nông sản chiếm một vị trí quan trọng về tổng sản lượng, nộp ngân sách và đặc biệt đã thu hút hơn 70% lực lượng lao động của cả nước.
Bên cạnh những thuận lợi cũng như những thời cơ nói trên, xuất khẩu nông sản cũng gặp nhiều thắch thức, khó khăn, các đơn vị kinh doanh xuất khẩu nông sản luôn luôn mất ổn định và trải qua những thăng trầm diễn biến của thị trường. Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến với tên giao dịch: “VINAFIMEX” cũng trải qua những thách thức đó.
Trong thời gian qua cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các nước Châu á và lan rộng ra một số nước phương Tây cũng làm thu hẹp thị trường hàng nông sản xuất khẩu của Tổng công ty. Trong thời gian tới đất nước gia nhập AFTA đặt ra cho Tổng công ty bài toán làm sao để khổi bị loại khỏi thị trường quốc tế, đứng vững và kinh doanh có lãi. Cả thị trường trong nước và ngoài nước đều có nhữngvấn đề khó khăn cho Tổng công ty khi tiếp cận. Đối với thị trường nước ngoài người tiêu dùng là người khó tính, họ có nhiều khả năng lựa chọn từ chủng loại đến kiểu cách tiêu chuẩn chất lượng…nhưng hộ là những người có vai trò quan trọng. Bên cạnh đó việc xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước làm cho cạnh tranh càng trở nên gay gắt hơn.
Kết cấu của đề tài :
Phần I – tính tất yếu khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến
Phần II – Thực trạng khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến
Phần III - Định hướng phát triển hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu và một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng đó
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 129
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16