Mã tài liệu: 514
Số trang: 38
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại điện tử
Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài
Hiện tượng toàn cầu hóa và sự xuất hiện của nền kinh tế thứ 3 – kinh tế tri thức, Internet đã thực sự trở thành phương tiện truyền thông hiện đại với đầy đủ những ưu việt của nó, đồng thời làm nền tảng cho sự ra đời của Thương mại điện tử, đã và đang được nhiều công ty trên thế giới ứng dụng vào công việc kinh doanh của họ, đặc biệt là ở Mỹ nơi có nền kinh tế tri thức rất phát triển dựa trên nền tảng của công nghệ thông tin, đã thu được nhiều lợi nhuận và cắt giảm được chi phí trong hoạt động kinh doanh.
Lợi ích mà thương mại điện tử đem lại có tác động rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế của một quốc gia, nên một số nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới như Mỹ, Nhật,Trung Quốc…, đã tạo điều kiện cho Thương mại điện tử phát triển, chỉ trong vòng vài năm đã đi trước cả nhân loại gặt hái được kết quả to lớn. Vì vậy măc dù áp dụng Thương mại điện tử còn nhiều vướng mắc phải giải quyết , nhưng vì thấy rõ thế mạnh của nó nên các quốc gia trên thế giới nhất là các nước phát triển đã nhanh chóng vào cuộc để kỳ vọng được hưởng một nền kinh tế kỹ thuật số.
Đất nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm phát triển kinh tế - xã hội, đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, từng bước bắt nhịp với xu thế phát triển mới. Nhận thấy Thương mại điện tử là một nguồn tài nguyên khổng lồ, không những nó không bị cạn kiệt khi được khai thác như các lọai tài nguyên thiên nhiên, mà hơn nữa, trong kỷ nguyên công nghệ thông tin và viễn thông phát triển như vũ bão, nó càng ngày càng phong phú và đa dạng, vì vậy tại Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nêu định hướng phát triển “Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại; tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định”. Đại hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh “Đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vực sử dụng công nghệ hiện đại, công nghệ cao…Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ, đổi mới cơ chế tài chính nhằm khuyến khích sáng tạo và gắn ứng dụng khoa học và công nghệ với sản xuất, kinh doanh, quản lý, dịch vụ. Có chính sách khuyến khích và buộc các doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu đổi mới công nghệ”
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 227
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 244
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 246
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 178
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 264
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 729
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 203
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 1080
⬇ Lượt tải: 23