Tìm tài liệu

Che dinh thua ke trong Phap luat phong kien

Chế định thừa kế trong Pháp luật phong kiến

Upload bởi: huongnt19

Mã tài liệu: 262166

Số trang: 10

Định dạng: zip

Dung lượng file: 64 Kb

Chuyên mục: Thuế

Info

I) MỘT VÀI NÉT VỀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN

Pháp luật ra đời, các vua chúa phong kiến có trong tay một phương tiện hữu hiệu trong việc điều hành và quản lý nhà nước. Vì vậy, các vua chúa phong kiến đã không ngừng xây dựng và hoàn thiện pháp luật. Pháp luật phong kiến được xây dựng và ban bố ở triều vua này nhưng lại tiếp tục được bổ sung và áp dụng ở những đời vua sau. Tuy nhiên, do tình hình chính trị xã hội ở từng triều đại và mỗi đời vua có những biến động nên hoạt động xây dựng pháp luật được quan tâm và phát triển ở các mức độ khác nhau. Nhưng nhìn chung, dưới giác độ pháp điển hoá, pháp luật phong kiến Đại việt về căn bản có những bộ luật cơ bản như Bộ hình thư thời nhà Lý; Bộ hình thư thời nhà Trần; Quốc triều hình luật và Quốc triều khám tụng điều lệ thuộc triều hậu Lê và Bộ Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) của triều Nguyễn…

Song, pháp luật phong kiến mang đặc điểm chung là chưa được chia tách một cách rạch ròi các ngành luật. Mỗi triều đại thường chỉ ban hành một bộ luật tổng hợp và bộ luật đó có hiệu lực trong suốt thời kỳ tồn tại của triều đại đó. Đặc biệt những thành tựu lập pháp trong thời gian này tập trung nhất ở thời kỳ Lê sơ, đỉnh cao là thời kỳ vua Lê Thánh Tông đã trở thành mẫu mực. Trong gần 40 năm trị vì của mình, Lê Thánh Tông đã ban hành nhiều luật lệ và còn được lưu lại đến ngày nay. Không chỉ ban hành nhiều luật lệ (qua các chiếu, chỉ, đạo dụ, sắc phong...) mà hoạt động tập hợp hoá, pháp điển hoá pháp luật cũng được chú trọng thích đáng. Bộ Quốc triều hình luật là bộ luật tiêu biểu nhất trong hoạt động lập pháp trong lịch sử pháp luật phong kiến Việt Nam.

Trừ bộ Quốc triều khám tụng điều lệ là bộ luật về tố tụng, các bộ luật khác trong thời kỳ này đều có nội dung tổng hợp bao gồm nhiều quy phạm pháp luật của nhiều ngành luật khác nhau. Bố cục của các bộ luật về cơ bản đều mô phỏng theo các bộ luật của Trung quốc, cách trình bày của các bản điều trong mọi lĩnh vực, hầu hết đều được trình bày dưới hình thức các quy phạm pháp luật hình sự. Các nhà làm luật phong kiến về cơ bản chưa có khái niệm phân chia pháp luật thành các ngành luật như thời cận hiện đại sau này. Tuy nhiên, các bộ luật thuộc các triều đại phong kiến Việt nam có phạm vi điều chỉnh rất rộng, nó tác động tới hầu hết các lĩnh vực trong đời sống xã hội.

II) chế định thừa kế trong pháp luật phong kiến Việt nam

Thừa kế là một trong những chế định được đề cập đến trong nhiều bộ luật và đặc biệt là khá chi tiết trong Quốc triều hình luật, quy định ở phần cuối của chương điền sản và phần luật hương hỏa. Có thể nói đây là một chế định mới mẻ và nổi bật nhất thể hiện những nét tiến bộ của luật pháp triều Lê. Nó là cơ sở để chúng ta kế thừa, phát triển và dần dần hoàn thiện trong Bộ luật Dân sự Việt nam ngày nay như: hình thức di chúc, hình thức thừa kế, một số quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thừa kế... Nội dung chế định thừa kế trong Quốc triều hình luật có nhiều quy định rất mới và lần đầu tiên có trong lịch sử lập pháp phong kiến với việc cho người vợ có quyền quản lí tài sản trong gia đình sau khi chồng mất, cho người phụ nữ được quyền thừa kế và phần của con gái bằng phần của con trai, cho thấy vị thế của người phụ nữ trong xã hội được nâng cao hơn. Như vậy, với quy định trên ít nhiều các nhà làm luật thời Lê đã có cái nhìn ưu ái và công bằng hơn đối với người phụ nữ.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Chế định thừa kế trong Pháp luật phong kiến
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Chế định thừa kế trong Pháp luật phong kiến
  • Chế định thừa kế trong Pháp luật phong kiến
  • Chế định thừa kế trong Pháp luật phong kiến
  • Chế định thừa kế trong Pháp luật phong kiến
  • Chế định thừa kế trong Pháp luật phong kiến
  • Chế định thừa kế trong Pháp luật phong kiến
  • Chế định thừa kế trong Pháp luật phong kiến
  • Chế định thừa kế trong Pháp luật phong kiến
  • Chế định thừa kế trong Pháp luật phong kiến
  • Chế định thừa kế trong Pháp luật phong kiến

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

1số vấn đề về chế định thừa kế trong pháp ...

Upload: thientruongcongty

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 450
Lượt tải: 17

Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt chính ...

Upload: binhdinh2909

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 363
Lượt tải: 16

Bình luận về các điều kiện chi ngân sách nhà ...

Upload: ignobel

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 477
Lượt tải: 17

Những hạn chế và giải pháp hoạch định cấu ...

Upload: longvv

📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 576
Lượt tải: 17

Quyền và nghĩa vụ của người lao động theo ...

Upload: thinhkt5172004

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 410
Lượt tải: 16

Thực trạng và và giải pháp nhằm nâng cao vai ...

Upload: banquanao123

📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 574
Lượt tải: 16

Chủ thể hợp đồng trong hoạt động kinh doanh ...

Upload: dichthuatcongchungunitrans2011

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 310
Lượt tải: 16

Kiến nghị để khắc phục các khiếm khuyết và ...

Upload: vinhxinh_qttc

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 536
Lượt tải: 16

Tìm hiểu luật và kế toán thuế thuế giá trị ...

Upload: trantronglam

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 479
Lượt tải: 16

Tìm hiểu luật và kế toán thuế GTGT Một số ý ...

Upload: promete_dvd_2007

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 616
Lượt tải: 16

Tính công bằng, hiệu quả trong pháp luật ...

Upload: daquihoa89

📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 4677
Lượt tải: 30

Tiểu luận Kế toán quản trị Bàn về các phương ...

Upload: loki_4987

📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 461
Lượt tải: 18

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Chế định thừa kế trong Pháp luật phong kiến

Upload: huongnt19

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 392
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Thuế
Chế định thừa kế trong Pháp luật phong kiến I) MỘT VÀI NÉT VỀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN Pháp luật ra đời, các vua chúa phong kiến có trong tay một phương tiện hữu hiệu trong việc điều hành và quản lý nhà nước. Vì vậy, các vua chúa phong kiến đã không ngừng xây dựng và hoàn thiện pháp luật. Pháp zip Đăng bởi
5 stars - 262166 reviews
Thông tin tài liệu 10 trang Đăng bởi: huongnt19 - 19/10/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 19/10/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Chế định thừa kế trong Pháp luật phong kiến