Mã tài liệu: 126952
Số trang: 127
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Liên minh Châu Âu là liên kết kinh tế khu vực lớn nhất trên thế giới, phát triển từ một cộng đồng công nghiệp và năng lượng tới nay là một liên minh chính trị - kinh tế - an ninh quốc phòng… với 15 thành viên đều là các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới. Đây là một khu vực có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định, sử dụng một đồng tiền chung với những chính sách chung điều hoà thống nhất với tiềm năng to lớn để hợp tác về mọi mặt, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại và đầu tư.
Việt Nam đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng đồng Châu Âu (EC) - tiền thân của EU ngày nay - vào ngày 22/10/1990, ký Hiệp định buôn bán hàng dệt may với EU ngày 15/12/1992 và ký Hiệp định hợp tác với EU vào 17/07/1995. Những sự kiện quan trọng này chính là nhân tố thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - EU phát triển mạnh trên cả ba lĩnh vực thương mại, đầu tư và viện trợ, đặc biệt là thương mại.
EU là thị trường lớn đóng vai trò quan trọng trong thương mại thế giới và cũng là một trong những thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam. Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như giày dép, dệt may, thủy hải sản, nông sản, thủ công mỹ nghệ… những năm qua đều xuất khẩu vào EU với kim ngạch tương đối lớn. Tuy nhiên, thương mại Việt Nam - EU thật ra vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của cả hai phía. Các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU còn gặp nhiều khó khăn do các quy định nhập khẩu và yêu cầu kỹ thuật của thị trường này. Do vậy, vấn đề đặt ra đối với chúng ta là phải tìm kiếm những giải pháp phù hợp, có tính khả thi để mở rộng khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang EU, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Vị trí của EU trong nền kinh tế thế giới và đối với Việt Nam
Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường EU
Chương III: Triển vọng và một số giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường EU (giai đoạn từ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 1329
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 827
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 206
⬇ Lượt tải: 11
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 19