Mã tài liệu: 146417
Số trang: 27
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, vai trò của Ngân hàng Nhà Nước(NHNN)ngày càng được khẳng định. Với những công cụ quản lý vĩ mô trong tay, NHNN đã làm cho hoạt động của hệ thống Ngân hàng ngày càng lành mạnh và có hiệu quả,tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế . Một trong những công cụ quản lý hữu hiệu của NHNN là công cụ lãi suất. Thông qua công cụ lãi suất, NHNN tác động lên hoạt động của các Ngân hàng Thương mại, các tổ chức tín dụng và từ đó tác động lên lượng cung tiền tệ - một chỉ tiêu ảnh hưởng mạnh mẽ đến sức khoẻ của nền kinh tế.
Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, ngành Ngân hàng đã trải qua 10 năm đổi mới, đó cũng là 10 năm không ngừng đổi mới chính sách điều hành lãi suất của NHNN theo hướng từng bước tiến đến một chính sách lãi suất thị trường khi điều kiện kinh tế và tiền tệ cho phép. Trên cơ sở định hướng đó, ngày 1/10/1998 Luật NHNN Việt Nam ra đời qui định về việc áp dụng một cơ chế lãi suất mới là lãi suất cơ bản. Với cơ chế này, việc điều hành lãi suất ngày càng trở nên linh hoạt, bám sát nhu cầu thị trường hơn, nhưng thực tế còn rất nhiều vướng mắc về cách vận dụng cũng như tác dụng của qui định mới này. Nếu đánh giá một cách khách quan, chính sách lãi suất trong những năm qua đã thu được một số thành tựu nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều bất cập và hạn chế. Thực tiễn khách quan đó đòi hỏi phải có một sự đổi mới sâu rộng trong việc sử dụng công cụ lãi suất trong hệ thống Ngân hàng Việt nam sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế và phù hợp với điều kiện thực tiễn của thị trường tiền tệ trong nước. Chính vì vậy mà em chọn đề tài “Tác động của chính sách tài chính đến sự tăng trưởng kinh tế " .
Kết cấu đề tài:
I.Khái niệm và căn cứ xác định lãi suất cơ bản.
II.Một số cách hiểu về lãi suất cơ bản.
III.Các yêu cầu đối với lãi suất cơ bản.
IV. Ưu nhược điểm của việc quản lý bằng lãi suất cơ bản.
V.Tác động của chính sách lãi xuất ở Việt nam đến sự tăng trưởng kinh tế.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 288
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16