Mã tài liệu: 124842
Số trang: 75
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Năm 2006 là một năm đánh dấu mốc to lớn đối với Việt Nam là năm Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Việc gia nhập WTO vừa là một cơ hội cũng vừa là thách thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam. Không chỉ ảnh hưởng tới các doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng lớn tới hệ thống ngân hàng. Xu hướng hiện nay là có rất nhiều ngân hàng nước ngoài muốn tham gia vào thị trường mới, đầy tiềm năng của Việt Nam vì vậy tiềm ẩn nguy cơ cạnh tranh cạnh tranh rất lớn giữa các ngân hàng.
Là một ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam hiện nay, Ngân hàng đầu tư và Phát triển trong thời gian qua đã có bước phát triển lớn mạnh không ngừng trên nhiều lĩnh vực, trở thành một ngân hàng hoạt động kinh doanh hiệu quả nhất trong toàn hệ thống và ngày càng nâng cao được uy tín, vị thế của mình.
Trong hệ thống ngân hàng thương mại thì tín dụng đóng vai trò quyết định tới sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng. Hoạt động tín dụng mang lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng. Các ngân hàng thường nghiêng về nắm giữ các khoản ngắn hạn hoặc các khoản tín dụng có thể chuyển đổi nhanh.
Tín dụng là chức năng quan trọng nhất, dịch vụ sinh lời chủ yếu (mang lại khoảng trên 80% lợi nhuận), xong rủi ro từ hoạt động tín dụng cũng là rất lớn. Tổn thất nếu xảy ra sẽ làm giảm thu nhập dự tính và có thể gây thua lỗ phá sản ngân hàng. Vì vậy nghiên cứu và tìm các giải pháp để hạn chế rủi ro phát sinh, giải quyết và bù đắp tổn thất đã xảy ra là một trong những mối quan tâm lớn của ban lãnh đạo, các cấp quản lí và hệ thống điều hành ngân hàng.
Nhận thức được tầm quan trọng của tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại vì vậy trong thời gian thực tập tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hưng Yên em đã chọn đề tài: “Quản lý tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hưng Yên” cho luận văn tốt nghiệp của mình
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Lí luận cơ bản về quản lý tín dụng ngắn hạn tại các ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng quản lý tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hưng Yên
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hưng Yên
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 129
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 192
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 229
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16