Tìm tài liệu

Phan tich tinh hinh thu hut va su dung nguon von ODA trong nganh giao duc o Viet Nam.

Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.

Upload bởi: cdcd_24

Mã tài liệu: 57963

Số trang: 114

Định dạng: docx

Dung lượng file: 713 Kb

Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng

Info

Toàn thể nhân loại đã bước vào những năm đầu tiên của thế kỷ XXI- thế kỷ văn minh, trong đó tri thức và công nghệ là hai đặc trưng chủ yếu nhất. Việt Nam tuy còn nghèo về kinh tế nhưng những thành tựu đạt được trong hơn 15 năm đổi mới vừa qua cũng đã tạo ra những tiền đề vật chất và tinh thần để chuẩn bị cải cách, bước vào thế giới văn minh, hoà nhập với cộng đồng. Nhưng cần có chiến lược phát triển như thế nào để có thể khẳng định mình trên trường quốc tế, đó là một câu hỏi lớn đặt ra cho Việt Nam cũng như cho các quốc gia khác trên thế giới.

Chính trong Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã khẳng định mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2001- 2010 là “đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá”. Để đạt mục tiêu đó thì “ con người và nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng nhất, quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá nên cần tạo chuyển biến cơ bản và toàn diện về giáo dục” (Văn kiện Đại hội Đảng IX).

Vì vậy có thể nói phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển kinh tế ổn định, lâu dài và đầu tư cho sự nghiệp giáo dục đào tạo là đầu tư cho con người - động lực trực tiếp của sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội. Song việc đầu tư cho sự nghiệp giáo dục đào tạo là rất tốn kém mà hiệu quả của nó lại không thấy ngay được, hơn nữa nguồn kinh phí dành cho phát triển sự nghiệp giáo dục còn hạn hẹp nên việc mở rộng khai thác nguồn tài chính cho sự nghiệp giáo dục đào tạo có ý nghĩa rất quan trọng nhằm phát triển nền kinh tế – xã hội ở nước ta.

Trong những năm qua, do ảnh hưởng của công cuộc “đổi mới” nên công tác quan hệ quốc tế của nước ta, đặc biệt là trong ngành giáo dục và đào tạo có nhiều chuyển biến thuận lợi. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance - ODA) do các tổ chức song phương, đa phương tài trợ cho ngành giáo dục trở nên vô cùng quan trọng. Việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục đã góp phần cải thiện môi trường giáo dục ở Việt Nam song đồng thời cũng vẫn còn tồn tại nhiều vướng mắc và trở ngại. Do đó, việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA như thế nào để có hiệu quả cho sự phát triển kinh tế- xã hội nói chung và phát triển ngành giáo dục nói riêng là những vấn đề cấp thiết của đất nước, nên cần được nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn.

Với nhận thức ODA là một trong những nguồn lực có ý nghĩa quan trọng, Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm tới công tác thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn này. Ngay từ Hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam lần đầu tiên (tháng 11/ 1993), Chính phủ đã tuyên bố quan điểm của mình về vấn đề quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA “ điều quan trọng là nguồn vốn bên ngoài phải được sử dụng có hiệu quả. Chính phủ chịu trách nhiệm điều phối và sử dụng viện trợ nước ngoài, với nhận thức sâu sắc rằng nhân dân Việt Nam sẽ là người gánh chịu cái giá phải trả cho sự thất bại nếu nguồn vốn này sử dụng không có hiệu quả.”

Vì vậy, có thể nói, trong thời gian qua nguồn vốn ODA đã góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam cũng như cho ngành giáo dục nói riêng. Được sự quan tâm của Đảng, Chính phủ cũng như các bộ ngành, rất nhiều dự án ODA đã được thu hút để phục vụ cho sự phát triển đất nước.Các dự án không chỉ phục vụ riêng mục đích của lĩnh vực đầu tư, mà còn có tác động sâu rộng về mặt xã hội, hướng tới các đích cuối cùng là sự phục vụ cuộc sống con người, vì chất lượng cuộc sống con người. Nhờ thế mà hệ thống giáo dục đã bước đầu đa dạng hoá cả về loại hình, phương thức và nguồn lực … từng bước hoà nhập với xu thế chung của giáo dục thế giới. Sự công bằng trong giáo dục nhờ đó cũng được tăng cường, tạo điều kiện để con em gia đình thuộc diện chính sách, con em dân tộc thiểu số, con em các gia đình nghèo có điều kiện học tập lên cao, phát huy năng lực của mình.

Công tác thu hút, quản lý và sử dụng ODA đã có nhiều cải tiến nhưng nhìn chung vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần được xem xét, nghiên cứu hoàn thiện để tăng cường hiệu quả của nguồn vốn này.

Trong tương lai, để đạt được những mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế – xã hội cũng như của riêng ngành giáo dục thì phải đầu tư nhiều hơn nữa vào ngành giáo dục vì giáo dục trong thế kỷ XXI là chìa khoá để tiến tới một thế giới tốt đẹp hơn.

Bối cảnh quốc tế và trong nước vừa tạo thời cơ lớn, vừa đặt ra những thách thức không nhỏ cho giáo dục nước ta và việc thu hút các nguồn lực bên ngoài. Nguồn cung cấp ODA trên thế giới đang ngày một suy giảm trong khi số lượng các nước xin tài trợ thì lại tăng lên. Vì vậy đòi hỏi Việt Nam nói chung cũng như ngành giáo dục phải nỗ lực hơn nữa nhằm tăng khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả hơn, để từ đó có thể xây dựng một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực,nâng cao phẩm chất toàn diện của con người Việt Nam trong thời đại mới, thúc đẩy tiến bộ xã hội, giúp Việt Nam hội nhập và khẳng định tốt hơn vị trí của mình trên trường quốc tế.

Thay cho lời kết, em xin được trích lời phát biểu của thủ tướng Phan Văn Khải tại Hội nghị triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới ngày 17/ 04/ 2002:

“Than có thể khai thác mãi rồi sẽ hết, dầu khí khai thác mãi rồi sẽ hết, nhưng con người Việt Nam thì hết thế hệ này qua thế hệ khác mãi mãi là nguồn lực vô tận, là sức mạnh của chúng ta. Thời cơ chỉ trong vòng 10 – 15 năm tới. Từ đây cho đến năm 2010 nhất thiết chúng ta phải tập trung cho giáo dục, khắc phục nhược điểm, đầu tư cho giáo dục một cách đồng bộ, toàn diện. Trong thời kỳ này, nếu giáo dục của chúng ta không phát triển toàn diện, đạt tới chất lượng và trình độ cao để đảm bảo cho sự nghiệp có ý nghĩa lịch sử là hoàn thành việc xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, thì chúng ta sẽ bỏ lỡ thời cơ đưa đất nước ta phát triển sánh vai với các nước trong khu vực và thế giới.”

Luận được kết cấu như sau:

Chương I: Vai trò của nguồn vốn ODA đối với ngành giáo dục ở Việt Nam.

Chương II: Thực trạng tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993- 2002.

Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút và hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam trong thời gian tới.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Phan Thu Thuỷ - Nhật 2 - K38F                                 

    Lời mở đầu

     

    1.               Tính cấp thiết của đề tài

                  Toàn thể nhân loại đã bước vào những năm đầu tiên của thế kỷ XXI- thế kỷ văn minh, trong đó tri thức và công nghệ là hai đặc trưng chủ yếu nhất. Việt Nam tuy còn nghèo về kinh tế nhưng những thành tựu đạt được trong hơn 15 năm đổi mới vừa qua còng đã tạo ra những tiền đề vật chất và tinh thần để chuẩn bị cải cách, bước vào thế giới văn minh, hoà nhập với cộng đồng. Nhưng cần có chiến lược phát triển nh­ thế nào để có thể khẳng định mình trên trường quốc tế, đó là một câu hỏi lớn đặt ra cho Việt Nam còng nh­ cho các quốc gia khác trên thế giới.

                  Chính trong Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam còng đã khẳng định mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2001- 2010 là “đưa đất nước ta ra khái tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá”. Để đạt mục tiêu đó thì “ con người và nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng nhất, quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá nên cần tạo chuyển biến cơ bản và toàn diện về giáo dục” (Văn kiện Đại hội Đảng IX).

                  Vì vậy có thể nói phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo là cơ sở đảm bảo cho sù phát triển kinh tế ổn định, lâu dài và đầu tư cho sự nghiệp giáo dục đào tạo là đầu tư cho con người - động lực trực tiếp của sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội. Song việc đầu tư cho sự nghiệp giáo dục đào tạo là rất tốn kém mà hiệu quả của nó lại không thấy ngay được, hơn nữa nguồn kinh phí dành cho phát triển sự nghiệp giáo dục còn hạn hẹp nên việc mở rộng khai thác nguồn tài chính cho sự nghiệp giáo dục đào tạo có ý nghĩa rất quan trọng nhằm phát triển nền kinh tế – xã hội ở nước ta.

                  41

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.
  • Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Tăng cường thu hút và sử dụng vốn ODA của WB ...

Upload: hoanganhtuan

📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 164
Lượt tải: 6

Thực trạng và giải pháp thu hút và sử dụng ...

Upload: dienntltd

📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 676
Lượt tải: 16

Đề tài Phân tích tình hình tài chính và biện ...

Upload: zizoucucu

📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 445
Lượt tải: 16

Đề tài Phân tích tình hình tài chính và biện ...

Upload: trinhthaott

📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 409
Lượt tải: 16

ODA nguồn vốn cho đầu tư phát triển ở Việt ...

Upload: nvhbuss

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 515
Lượt tải: 16

Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu ...

Upload: motsach1804

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 424
Lượt tải: 16

Tình hình thu hút vốn FDI trong từ 1988 201

Upload: khuetbd

📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 331
Lượt tải: 17

Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác ...

Upload: giantofcatalan

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 307
Lượt tải: 16

Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác ...

Upload: nguyenthinh472

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 360
Lượt tải: 16

Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá ...

Upload: minhha212

📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 401
Lượt tải: 16

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn oda trong thời ...

Upload: redcode9

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1857
Lượt tải: 18

Phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng ...

Upload: phamanhtuanneu

📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 424
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn ...

Upload: cdcd_24

📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 671
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Tài chính - Ngân hàng
Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam. Toàn thể nhân loại đã bước vào những năm đầu tiên của thế kỷ XXI- thế kỷ văn minh, trong đó tri thức và công nghệ là hai đặc trưng chủ yếu nhất. Việt Nam tuy còn nghèo về kinh tế nhưng những thành tựu đạt được trong hơn 15 năm đổi mới vừa qua cũng docx Đăng bởi
5 stars - 57963 reviews
Thông tin tài liệu 114 trang Đăng bởi: cdcd_24 - 16/04/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 16/04/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam.