Mã tài liệu: 126946
Số trang: 77
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc. Các Quốc gia trên thế giới phụ thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ kinh tế, không có quốc gia nào phát triển mà không mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt là ngoại thương.
Xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá càng thể hiện một cách rõ nét chẳng hạn như sự lớn mạnh của các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới: WTO, EU,ASEAN và APEC.. thêm vào đó là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới diễn ra hết sức sôi động và phát triển như vũ bão.Sự phát triển của khoa học công nghệ đã đẩy mạnh quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới. Chính vì vậy, ngày nay hợp tác quốc tế đã trở thành yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Để thực hiện chiến lược trên, trong những năm qua Việt Nam đã không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế với các nước trển thế giới, các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới. Việc gia nhập ASEAN (07/1995) đánh dấu một bước khởi đầu cho Việt Nam trong tiến trình hội nhập với các tổ chức kinh tế thế giới. Là thành viên ASEAN,Việt Nam đã camkết thực hiện (CEPT/AFTA) khu vực mẫu dịch tự do ASEAN (AFTA) đặt và cho Việt Nam những cơ hội và thức thách mới đối với hoạt động ngoại thương. Những cơ hội và thách thức này đòi hỏi trong tiến trình thực hiện chiến lược công nghiệp hóa ngành lắp ráp, sản xuất ô tô trong nước.
Việc tham gia vào tiến trình của hiệp định khu vực ưu đãi thuế quan (AFTA) của khối ASEAN sẽ buộc chính phủ Việt Nam phải có những bước đi chính và sách thích hợp để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam thích ứng được với tiền trình hội nhập và đảm bảo khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam khi tiến trình tham gia AFTA của Việt Nam hoàn tất vào năm 2006.
Là một ngành công nghiệp non trẻ, ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam sẽ phải đối đầu với rất nhiều thách thức trong lộ trình tham gia AFTA. Kể từ đầu năm 1991 đến nay, ngành công nghiệp ô tô trong nước đã có 14 Liên doanh ô tô và hiện nay có 11 liên doanh đang chính thức hạot động. Mặc dù số lượng liên doanh ô tô của Việt Nam nhiều như vậy nhưng ngành công nghiệp ô tô hiện mới chỉ dừng lại ở công nghệ lắp ráp (CKD) chưa có nhà máy lớn sản xuất xe ô tô dạng IKD.Do vậy có thể thấy được rằng ngành sản xuất và lắp ráp ôtô Việt Nam sẽ gặp khó khăn và thách thức trong tiến trình tham gia AFTA.
Do vậy trong một khuôn khổ thời gian ngắn kể từ nay đến năm 2006. Các liên doanh lắp ráp ô tô trong nước cần phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh với sản phẩm của các nước trong khối ASEAN đồng thời Chính phủ Việt Nam cũng cần phải nghiên cứu và đưa ra các chính sách hỗ trợ đúng đắn và kịp thời trợ giúp cho ngành sản xuất và lắp ráp ô tô tại Việt Nam.
Trải qua công việc thực tiễn trong công tác viết bài về tình hình sản xuất lắp ráp và liên doanh ô tô trong nước, em đã quyết định chọn đề tài: Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hướng tới hội nhập khu vực thực hiện AFTA 2006
Kết cấu đề tài:
Chương I: Toàn cầu hoá với Ngành Công nghiệp ô tô thế giới
Chương II: Thực trạng ngành công nghiệp ô tô việt nam hiện nay
Chương III:Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ô tô sản xuất và lắp ráp trong nước trước tiến trình tham gia AFTA
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 262
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 196
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 78
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16