Mã tài liệu: 246976
Số trang: 76
Định dạng: doc
Dung lượng file: 738 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngân hàng là một trong những bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Cùng với các ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp đỡ các nhà đầu tư, phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối, tham gia thanh toán và hỗ trợ thanh toán .
Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một lĩnh vực quan trọng, quan hệ tín dụng là quan hệ xương sống, quyết định mọi hoạt động kinh tế trong nền kinh tế quốc dân và nó còn là nguồn sinh lợi chủ yếu, quyết định sự tồn tại, phát triển của ngân hàng. Nhưng hoạt động tín dụng mang lại nhiều rủi ro nhất ngay cả đối với các khoản vay có tài sản cầm cố, thế chấp cũng được xác định có hệ số rủi ro. Rủi ro tín dụng nếu xảy ra sẽ có tác động rất lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng (TCTD), cao hơn nó tác động ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế.
Để đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả và bền vững, một mặt NHNN đã ban hành một số văn bản liên quan đến công tác quản lý rủi ro yêu cầu các NHTM thực hiện( Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng: Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 của Thống đốc NHNN về tỉ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của NHNN), thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn của TCTD, luật tổ chức tín dụng năm 2010( luật số:47/2010/QH12), cần có biện pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng.
Hoà cùng với sự đổi mới của toàn bộ hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Việt Nam trong những năm qua đã rất chú trọng tới hoạt động quản lý rủi ro tín dụng và đang từng bước hoàn thiện trong hoạt động kinh doanh của mình để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong lúc sự quản lý kinh tế, sự chuyển đổi cơ chế quản lý trong lĩnh vực ngân hàng đang diễn ra hết sức phong phú và đa dạng. Song sẽ là không phải khi muốn hoàn thiện hơn mà lại không chấp nhận những phần còn thiếu sót còn tồn tại trong hoạt động tín dụng của mình.
Qua việc nghiên cứu, học tập, tìm hiểu trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Hoàng Mai, em đã chọn đề tài: “Nâng cao giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam- Chi Nhánh Hoàng Mai”.
2.KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm ba chương:
Chương 1: Tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của NHTM.
Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT- chi nhánh Hoàng Mai.
Chương 3: Nâng cao giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT - chi nhánh Hoàng Mai
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 213
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 236
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 130
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 17