Mã tài liệu: 259005
Số trang: 111
Định dạng: doc
Dung lượng file: 1,216 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Hoạt động tín dụng đã và đang là một trong những hoạt động kinh doanh chính đem lại nguồn thu chủ yếu cho các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, cùng với việc đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng thì lĩnh vực tín dụng cũng là lĩnh vực có rủi ro lớn nhất. Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thường rất nặng nề: làm tăng thêm chi phí của ngân hàng, thu nhập lãi bị chậm hoặc mất đi cùng với sự thất thoát vốn vay, làm xấu đi tình hình tài chính và cuối cùng làm tổn hại đến uy tín và vị thế của ngân hàng.
Rủi ro tín dụng luôn song hành với hoạt động tín dụng, không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp để phòng ngừa hoặc giảm thiểu thiệt hại tối đa khi rủi ro xảy ra. Đứng trên quan điểm quản lý toàn bộ hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, một tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín dụng phải luôn được xác định trong chiến lược hoạt động chung. Khi ngân hàng kinh doanh với một mức tổn thất thấp hơn hoặc bằng mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thì đó là sự thành công trong lĩnh vực quản lý rủi ro. Ngân hàng phải bằng nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả trong tăng trưởng.
Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam là ngân hàng đầu tiên tại Việt nam áp dụng mô hình phê duyệt và quản lý tín dụng tập trung nói chung và phê duyệt tín dụng bán lẻ tập trung nói riêng tại một đơn vị trực thuộc hội sở ngân hàng, một mô hình đang được các ngân hàng lớn trên thế giới áp dụng, hiện cũng cho thấy những ưu thế vượt trội trong việc giảm thiểu rủi ro tín dụng một cách hiệu quả nhất. Chính vì là ngân hàng đầu tiên triển khai tại Việt nam nên Tecchombank cũng gặp phải nhiều khó khăn và thách thức, làm thể nào để giải quyết được các khó khăn và hạn chế trong công tác thẩm định và quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tập trung là một nhiệm vụ cần thiết, giúp ngân hàng hỗ trợ việc phân bổ vốn hiệu quả hơn trong họat động tín dụng, giảm thiểu các thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng và tăng thêm lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng. Góp phần nâng cao uy tín và tạo ra lợi thế của ngân hàng trong cạnh tranh.
Là một ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có năng lực tài chính mạnh và quản lý được rủi ro trong giới hạn cho phép sẽ tạo được niềm tin của khách hàng và nâng cao được vị thế, uy tín đối với các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng trong và ngòai nước. Đây là điều vô cùng quan trọng giúp ngân hàng đạt được mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững cũng như thực hiện thành công các hoạt động hợp tác, liên doanh liên kết trong xu thế hội nhập.
Với thời gian nghiên cứu hạn chế, tôi lựa chọn nghiên cứu trong phạm vi hoạt động tín dụng bán lẻ tại một ngân hàng thương mại. Đây là lý do tôi chọn đề tài “Nâng cao chất lượng thẩm định và quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam”.
MỤC LỤC
[URL="/#_Toc303330528"]DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT. 1
[URL="/#_Toc303330530"]LỜI MỞ ĐẦU 2
[URL="/#_Toc303330531"]CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÊ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 5
[URL="/#_Toc303330532"]1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5
[URL="/#_Toc303330533"]1.1.1. Giới thiệu hoạt động của ngân hàng thương mại 5
[URL="/#_Toc303330534"]1.1.2. Một số hoạt động kinh doanh chính của Ngân hàng thương mại 6
[URL="/#_Toc303330535"]1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn. 6
[URL="/#_Toc303330536"]1.1.2.2. Hoạt động cho vay. 6
[URL="/#_Toc303330537"]1.1.2.3. Hoạt động thanh toán quốc tế. 6
[URL="/#_Toc303330538"]1.1.2.4. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh nguồn vốn. 6
[URL="/#_Toc303330539"]1.1.2.5. Hoạt động bảo lãnh. 7
[URL="/#_Toc303330540"]1.1.2.6. Hoạt động chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá. 7
[URL="/#_Toc303330541"]1.1.2.7. Hoạt động cung cấp dịch vụ. 7
[URL="/#_Toc303330542"]1.1.2.8. Hoạt động thuê mua tài chính. 8
[URL="/#_Toc303330543"]1.1.2.9. Hoạt động đầu tư. 8
[URL="/#_Toc303330544"]1.2. THẨM ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 9
[URL="/#_Toc303330545"]1.2.1. Hoạt động tín dụng. 9
[URL="/#_Toc303330546"]1.2.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng. 9
[URL="/#_Toc303330547"]1.2.1.2 Bản chất của tín dụng. 10
[URL="/#_Toc303330548"]1.2.1.3 Phân loại tín dụng. 10
[URL="/#_Toc303330549"]1.2.2.1. Khái niệm hoạt động thẩm định tín dụng. 12
[URL="/#_Toc303330550"]1.2.2.2. Mục đích. 13
[URL="/#_Toc303330551"]1.2.2.3. Những nội dung chính của thẩm định tín dụng. 13
[URL="/#_Toc303330552"]1.2.3. Rủi ro tín dụng và quy trình quản lý rủi ro tín dụng. 17
[URL="/#_Toc303330553"]1.2.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng. 17
[URL="/#_Toc303330554"]1.2.3.2. Bản chất rủi ro tín dụng. 18
[URL="/#_Toc303330555"]1.2.3.4. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng. 20
[URL="/#_Toc303330556"]1.2.3.5. Thiệt hại do rủi ro tín dụng. 22
[URL="/#_Toc303330557"]1.2.3.6. Đo lường rủi ro tín dụng. 23
[URL="/#_Toc303330558"]1.2.3.7. Xác định mức độ rủi ro tín dụng. 29
[URL="/#_Toc303330559"]1.2.4. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo Ủy ban Basel 31
[URL="/#_Toc303330560"]1.2.4.1. Nhận diện và phân loại rủi ro. 31
[URL="/#_Toc303330561"]1.2.4.2. Tính toán, cân nhắc các mức độ rủi ro và mức độ chịu đựng tổn thất khi xảy ra rủi ro: 32
[URL="/#_Toc303330562"]1.2.4.3. Áp dụng các chính sách, công cụ phòng chống thích hợp với từng loại rủi ro và tài trợ rủi ro 36
[URL="/#_Toc303330563"]1.2.4.4. Theo dõi, đánh giá và điều chỉnh phương pháp phòng chống. 37
[URL="/#_Toc303330564"]1.3. KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI MỘT SỐ NƯỚC 42
[URL="/#_Toc303330565"]1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc. 42
[URL="/#_Toc303330566"]1.3.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản: 44
[URL="/#_Toc303330567"]1.3.3. Kinh nghiệm của Mỹ và Châu Âu – xử lý nợ xấu. 44
[URL="/#_Toc303330568"]CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 45
[URL="/#_Toc303330569"]2.1. GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM . 45
[URL="/#_Toc303330570"]2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Techcombank. 45
[URL="/#_Toc303330571"]2.1.1.1. Lịch sử hình thành Techcombank. 45
[URL="/#_Toc303330572"]2.1.2. Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ở Việt Nam 52
[URL="/#_Toc303330573"]2.2. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM . 54
[URL="/#_Toc303330574"]2.2.1. Giới thiệu về quy trình tín dụng bán lẻ và mô hình phê duyệt tín dụng bán lẻ tập trung tại Techcombank (Centralize Approval). 55
[URL="/#_Toc303330575"]2.2.2. Kết quả hoạt động thẩm định và quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại Techombank. 60
[URL="/#_Toc303330576"]2.2.2.1. Các kết quả đạt được của công tác thẩm định và phê duyệt 61
[URL="/#_Toc303330577"]2.2.2.2. Các kết quả đạt được của công tác quản trị rủi ro. 64
[URL="/#_Toc303330578"]2.3. NHỮNG TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM . 67
[URL="/#_Toc303330579"]2.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thẩm định tín dụng. 67
[URL="/#_Toc303330580"]2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. 69
[URL="/#_Toc303330581"]2.3.2.1. Nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh. 69
[URL="/#_Toc303330582"]2.3.2.2. Nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng. 73
[URL="/#_Toc303330583"]2.3.2.3. Nguyên nhân chủ quan từ phía Techcombank. 77
[URL="/#_Toc303330584"]CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM . 81
[URL="/#_Toc303330585"]3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI TECHCOMBANK. 81
[URL="/#_Toc303330586"]3.2. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI TECHCOMBANK 84
[URL="/#_Toc303330587"]3.2.1. Giải pháp đối với hoạt động thẩm định. 84
[URL="/#_Toc303330588"]3.2.2. Giải pháp đối với hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. 87
[URL="/#_Toc303330589"]3.2.2.1. Nhóm giải pháp về xây dựng và hoàn thiện môi trường quản trị rủi ro tín dụng. 87
[URL="/#_Toc303330590"]3.2.2.2. Nhóm giải pháp về điều hành quy trinh cấp tín dụng đúng và chuẩn xác. 93
[URL="/#_Toc303330591"]3.2.2.3. Nhóm giải pháp để duy trì quy trình đo lường và giám sát tín dụng hiệu quả. 94
[URL="/#_Toc303330592"]3.2.2.4. Nhóm giải pháp về đẩy mạnh công tác kiểm soát rủi ro tín dụng. 96
[URL="/#_Toc303330593"]3.2.2.5. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng và hiệu quả của bộ phận giám sát tín dụng 97
[URL="/#_Toc303330594"]3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ CHÍNH PHỦ 100
[URL="/#_Toc303330595"]3.3.1. Kiến nghị đối với Chính Phủ. 100
[URL="/#_Toc303330596"]3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước. 101
[URL="/#_Toc303330597"]3.3.2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng. 101
[URL="/#_Toc303330598"]3.3.2.2. Điều hành chính sách tiền tệ hiệu quả. 101
[URL="/#_Toc303330599"]3.3.2.3. Công tác thanh tra. 101
[URL="/#_Toc303330600"]3.3.2.4. Hoàn thiện lại hệ thống thông tin tín dụng của ngành NH (CIC). 102
[URL="/#_Toc303330601"]DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 631
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 280
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 19