Mã tài liệu: 225665
Số trang: 90
Định dạng: doc
Dung lượng file: 729 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Đề tài: Nâng cao chất lượng phân tích tín dụng tại ngân hàng Phương Nam –chi nhánh Hà Nội
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 . PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CỦA NHTM :
1.1.1. Hoạt động tín dụng của NHTM :
1.1.1.1 Khỏi niệm và phõn loại tớn dụng:
v Khỏi niệm:
Hoạt động tín dụng ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa, đóng vai trũ quan trọng trong việc thúc đẩy cung cấp và lưu thông hàng hóa. Tùy từng lĩnh vực mà người ta hiểu về hoạt động tín dụng khác nhau, tuy nhiên có thể đưa ra khái niệm chung nhất về tín dụng như sau:
Tớn dụng là một khỏi niệm chỉ mối quan hệ giữa cỏc chủ thể, trong đó chủ thể này chuyển cho chủ thể khác quyền sử dụng một lượng giá trị (có thể dưới hỡnh thỏi hàng húa hoặc hỡnh thỏi tiền tệ) với những điều kiện nhất định mà hai bên thỏa thuận.
Theo đó, tín dụng ngân hàng là mối quan hệ trong đó ngân hàng - chủ thể chuyển quyền sử dụng cho cá nhân, hoặc doanh nghiệp - quyền sử dụng một lượng giá trị (dưới hỡnh thỏi tiền tệ) với những điều kiện mà hai bên thỏa thuận.
Như vậy, tín dụng ngân hàng cũng chính là hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại, là một trong những hoạt động truyền thống và đặc trưng của NHTM . Không chỉ thể hiện vai trũ quan trọng ở việc chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản mà tín dụng cũn là hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho các NHTM .
Luật cỏc tổ chức tớn dụng của Việt Nam thỡ hoạt động tín dụng được hiểu là “ việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng” trong đó tín dụng là việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền nhất định với nguyên tắc có hoàn trả.
Trờn khớa cạnh xó hội, hoạt động tín dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển thông qua việc lưu thông nguồn tiền trong nền kinh tế, nhờ hoạt động tín dụng, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư được đưa vào phát triển các công trỡnh, cỏc dự ỏn, cỏc hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp , và điều này tạo nên sự phát triển của nền kinh tế. Ở những quốc gia có nền tài chính cũn chưa phát triển, kênh huy động vốn trực tiếp thông qua thị trường chứng khoán chưa hoàn thiện thỡ tớn dụng ngõn hàng vẫn là hỡnh thức hiệu quả, tối ưu và phổ biến nhất đối với cácdoanh nghiệp có nhu cầu về vốn. Với tầm quan trọng như vậy, hoạt động tín dụng cần được hoàn thiện và đạt được một chất lượng đủ tốt để duy trỡ cho sự phỏt triển của khụng chỉ riờng bản thõn tổ chức tớn dụng mà của cả nền kinh tế đất nước. Trên thực tế, nếu chất lượng tín dụng kém, các ngân hàng phản ứng lại bằng cách cắt giảm các khoản tín dụng mới mà họ có kế hoạch cung cấp đồng thời từ chối các yêu cầu gia hạn tín dụng. Cung tín dụng giảm trong trường hợp này sẽ kéo theo hiệu ứng giảm trong cầu các khoản chi cho đầu tư phát triển và chi cho tiêu dùng. Nếu quy mô cho vay của ngân hàng tiếp tục giảm như vậy nền kinh tế tất yếu sẽ bị suy thoái.
Phân loại:
Cú nhiều cỏch phõn loại tớn dụng khỏc nhau tuỳ theo yờu cầu của khỏch hàng và mục tiờu quản lý của ngõn hàng. Sau đây là một số cách phân loại
* Phõn loại theo thời gian: Cú thể được phõn thành tớn dụng ngắn hạn, tớn dụng trung hạn và tớn dụng dài hạn.
* Phõn loại theo hỡnh thức: gồm chiết khấu, cho vay, bảo lónh và cho thuờ.
* Phõn loại theo tài sản đảm bảo: gồm tớn dụng cú đảm bảo bằng uy tớn của chớnh khỏch hang (tớn chấp) hay tớn dụng cú đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố tài sản.
* Phõn loại theo rủi ro: căn cứ vào mức độ rủi ro, tớn dụng được phõn chia thành cỏc loại như tớn dụng lành mạnh, tớn dụng cú vấn đề, hay cỏc khiản nợ quỏ hạn cú khả năng thu hồi và cỏc khoản nợ quỏ hạn khú đũi
Ngoài ra cũn cú cỏc cỏch phõn loại khỏc như phõn loại theo ngành kinh tế (như cho vay nụng nghiệp, lõm nghiệp ), theo mục đích (cho vay sản xuất kinh doanh, vay tiờu dung),
1.1.1.2. Các nghiệp vụ tín dụng
+ Chiết khấu thương phiếu:
Thương phiếu được hỡnh thành chủ yếu từ quỏ trỡnh mua bỏn chịu hàng húa và dịch vụ giữa khỏch hàng với nhau. Người bán (hoặc người thụ hưởng) có thể giữ thương phiếu đến hạn để đũi tiền người mua ( hoặc người phải trả) hoặc mang đến ngân hàng để xin chiết khấu trước hạn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 242
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 253
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 170
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 177
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 161
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 265
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 16