Mã tài liệu: 241375
Số trang: 72
Định dạng: doc
Dung lượng file: 388 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Lời nói đầu
Công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước trong những năm qua bước đầu đã thu được một số kết quả to lớn, có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho sự phát triển và đi lên của đất nước. Hoà nhập tiến độ phát triển của nền kinh tế, ngành ngân hàng càng tỏ ra có vị trí vô cùng quan trọng đối với sự phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Hoạt động ngân hàng đã đạt được những thành tựu quan trọng như ổn định tiền tệ, kìm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy và tăng trưởng kinh tế.
Nghị quyết hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII cũng đã định hướng phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nêu cao quan điểm phát huy nội lực, tập trung tạo nguồn vốn, huy động và sử dụng tốt các nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp và nông thôn; phát huy vai trò của hệ thống tín dụng đối với nông nghiệp và nông thôn trong đó Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn giữ vai trò chủ lực.
Thực hiện chủ trương trên của Ban chấp hành Trung ương Đảng,Thủ tướng chính phủ đã có quyết định 67/1999/QĐ-TTg về một số chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn; Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng đã phối hợp Trung ương hội Nông dân Việt Nam ký Nghị quyết liên tịch số 2308/NQLT-1999; với Trung ương hội phụ nữ Việt Nam ký Nghị quyết liên tịch số 02/NQLT-2000, nhằm phối hợp triển khai, tổ chức thực hiện chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn.
Do đặc trưng của nền kinh tế là một thể chế kinh tế đan xen giữa kế hoạch và thị trường, nên đối tác của ngân hàng còn nhiều khó khăn và kinh doanh chưa ổn định. Các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đang phục hồi và phát triển nhưng thực chất cạnh tranh ở môi trường pháp luật còn chưa đồng bộ. Hoạt động tín dụng của ngân hàng bên cạnh kết quả đạt được vẫn còn hạn chế và tồn tại cần phải tiếp tục nghiên cứu và giải quyết nên việc nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả của ngân hàng thương mại về chất lượng tín dụng là hết sức cần thiết.
Qua thực tiễn quan sát, thu thập và thống kê tại NHNo&PTNT Thanh Hoá em nhận thấy để đạt được hiệu quả khi cho vay, tránh được rủi ro, thúc đẩy kinh tế hộ ngày càng phát triển đi lên làm lợi cho xã hội, cho bản thân ngân hàng thì cần phải coi trọng công tác tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, khi hội nhập WTO thì người nông dân cũng sẽ gặp không ít khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, vì thế cũng sẽ ảnh hưởng tới việc thu hồi nợ của ngân hàng.Do vậy đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá” được chọn làm đề tài viết chuyên đề tốt nghiệp.
Bài viết của em gồm 3 phần:
Chương 1: Những vấn đề chung về chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp
Chương 2: Thực trạng về hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại NHNo&PTNT Thanh Hoá.
Chương 3: Giải pháp để tăng chất lượng cho vay hộ sản xuất nông nghiệp.
Do thời gian thực tập ngắn, trình độ nghiên cứu còn hạn chế nên dù có sự hướng dẫn của Tiến sĩ Đặng Ngọc Đức cùng các cô chú trong cơ quan nhưng em viết đề tài này vẫn không tránh khỏi khiếm khuyết. Vì thế em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Mục lục
Lời mở đầu
Chương 1: Những vấn đề chung về chất lượng cho vay hộ sản xuất nông nghiệp
1.1.Hộ sản xuất nông nghiệp tr3
1.1.1. Quan niện về hộ sản xuất nông nghiệp tr3
1.1.2. Phân loại hộ sản xuất tr3
1.1.3. Vai trò của kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp
đối với nền kinh tế tr4
1.1.4. ĐẶc điểm của hộ sản xuất nông nghiệp tr5
1.2. tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất nông nghiệp tr7
1.2.1. Vai trò tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển
hộ sản xuất nông nghiệp tr7
1.2.2. Các loại hình cho vay tr10
1.2.3. Quy trình cho vay tr12
1.3. Chất lượng tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất
nông nghiệp tr16
Chương 2:thực trạng về chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tại NHNo&PTNT Thanh Hoá
2.1.Giới thiệu khái quát về NHNo&PTNT Thanh Hoá tr30
2.1.1. Sự hình thành và phát triển tr30
2.1.2. Mạng lưới tổ chức tr31
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tr33
2.2. Thực trạng về chất lượng hoạt động cho vay hộ
sản xuất nông nghiệp tại NHNo&PTNT Thanh Hoá tr40
2.2.1. thực tế thực hiện quy trình cho vay tr40
2.2.2. Kết quả chất lượng hoạt động cho vay hộ sản
xuất nông nghiệp tr41
2.2.3. Những thành công đạt được về chất lượng
hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tr52
2.2.4. Những hạn chế và tồn tại tr52
Chương 3: Giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ sản suất nông nghiệp
3.1. Định hướng tr57
3.2. Mục tiêu tr58
3.3. Các giải pháp tr58
3.4.Kiến nghị tr6
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 258
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 175
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 17