Mã tài liệu: 61917
Số trang: 71
Định dạng: docx
Dung lượng file: 200 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Những năm cuối của thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, ở nước ta công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đất nước diễn ra một cách sâu sắc và toàn diện. Để phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới, cơ chế quản lý tài chính tiền tệ đã có sự thay đổi , đặc biệt là các vấn đề có liên quan đến chức năng nhiệm vụ, và cơ chế hoạt động của hệ thống Tài chính và Ngân hàng. Đối với ngành Tài chính, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghị định số 155/HĐBT ngày 15/10/1998 về chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của bộ Tài chính; một trong những chức năng nhiệm vụ của Bộ Tài chính là thực hiện việc quản lý quỹ ngân sách Nhà nước (NSNN) và quỹ dự trữ tài chính được trao trả lại cho Bộ tài chính. Thực hiện Nghị định số 155/HĐBT trên đây và các năm 1988 và 1989 Bộ Tài chính đã tiến hành thành lập Kho bạc Nhà nước thí đIểm ở hai tỉnh Kiên giang và An Giang tiếp nhận việc chuyển giao quỹ ngân sách Nhà nước từ NHNN. Từ kết quả thí điểm ở hai tỉnh Kiên giang và An Giang , Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước đã tham mưu Chính phủ ban hành Quyết định số 07/HĐBT ngày 4/1/1990 thành lập hệ thống kho bạc nhà nước trực thuộc bộ tài chính, hệ thống Kho bạc Nhà nước chính thức hoạt động từ ngày 1/4/1990 trên phạm vi cả nước.
Ngày 5 tháng 4 năm 1995 Chính phủ ban hành nghị định 25/CP quy định chức năng nhiệm vụ của KBNN thay thế quyết định số 07/HĐBT . Với nghị định này Chính phủ giao thêm nhiệm vụ, quyền hạn cho KBNN đặc biệt khi luật ngân sách Nhà nước bắt đầu có hiệu lực.
Hệ thống KBNN phải thực hiện nghiêm các điều quy định tập trung thu và kiểm soát chi NS Nhà nước qua hệ thống kho bạc NN, đồng thời phải tổ chức công tác kế toán, báo cáo thông tin kinh tế kịp thời đầy đủ chính xác theo yêu cầu mới . Từ đó đòi hỏi việc quản lý thu chi NS Nhà nước theo luật ngân sách NN phải được tiếp tục nghiên cứu bổ xung, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu của sự phát triển và yêu cầu quản lý NS Nhà nước trong giai đoạn mới.
Trong điều kiện Ngân sách NN còn bội chi, tình trạng thất thoát và lãng phí trong chi tiêu ngân sách vẫn còn tồn tại thì đó vẫn luôn là mối quan tâm rất lớn của Đảng và NHà nước , của mọi cấp mọi ngành. Để hạn chế sự thất thoát lãng phí đó đòi hỏi hệ thống Kho bạc Nhà nước phải ngày càng hoàn thiện chức năng nhiệm vụ của mình . Công tác quản lý quỹ ngân sách Nhà nước , đặc biệt là khâu kiểm tra, kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước phải không ngừng được nghiên cứu và hoàn thiện là yêu cầu bức xúc.
Bài khoá luận được kết cấu làm 3 chương :
Chương I : Cơ sở lý luận về kế toán và quản lý chi NSNN
Chương II : Thực trạng kế toán quản lý chi NSNN tại KBNN Hoàn kiếm
Chương III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán và nâng cao hiệu quả quản lý cấp phát và thanh toán các khoản chi NS qua KBNN Hoàn kiếm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16