Mã tài liệu: 125346
Số trang: 99
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn phát triển với một tốc độ chóng mặt. Sự hợp tác và phân công lao động diễn ra trên mọi lĩnh vực. Xu thế hội nhập cùng phát triển, trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế thế giới nói chung, và từng quốc gia nói riêng. Chính quá trình phân công lao động xã hội đã đòi hỏi các quốc gia không thể tự phát triển trong thế khép kín, mà phải biết lợi dụng những ưu thế của mình, phát hiện những lợi thế so sánh để xây dựng chính sách kinh tế đối ngoại hợp lý.
Hoạt động kinh tế đối ngoại, mà trong đó ngoại thương là bộ phận hoạt động sôi nổi nhất, giúp mỗi quốc gia cải thiện và nâng cao trình độ và phát triển kinh tế, khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế, nhưng đồng thời cũng phản ánh sự phụ thuộc ngày càng chặt chẽ lẫn nhau về kinh tế giữa các "mắt xích" trong quá trình hoàn thiện của "dây chuyền sản xuất" toàn cầu. Hoạt động ngoại thương có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển nền kinh tế, đặc biệt là những nước đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá như Việt Nam. Từ khi Đảng và Nhà nước chuyển đổi cơ chế quản lý, xây dựng nền kinh tế thị trường mở cửa, các hoạt động thương mại Quốc tế được tạo điều kiện thuận lợi hơn bao giờ hết.
Như một mắt xích không thể thiếu được trong hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng ngày càng có vị trí và vai trò quan trọng như cầu nối trong quan hệ đối ngoại, quan hệ kinh tế và thương mại giữa các nước trên thế giới.
Đối với Việt nam trong giai đoạn phát triển hiện nay, để góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước nói chung, hoạt động ngoại thương nói riêng thì sự phối hợp giữa các nhà sản xuất, thương nhân và các ngân hàng thương mại là không thể thiếu được, nhằm liên tục hoàn thiện, đổi mới công tác thanh toán quốc tế.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về Thanh toán quốc tế
Chương 2: Thực trạng công tác Thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình
Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động Thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba ĐìnhChương I: những vấn đề Lý luận cơ bản về thanh toán quốc tế
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 17
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 224
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16