Mã tài liệu: 221498
Số trang: 68
Định dạng: doc
Dung lượng file: 262 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
80 trang
Chương I: Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt
I. Sự cần thiết và vai trò của TTKDTM
1. Sự cần thiết
2Vại trò
II. Cơ chế TTKDTM tại Việt Nam hiện nay.
1. Các văn bản pháp lý
2. Các nguyên tắc TTKDTM
III. Khái quát về các hình thức TTKDTM ở nước ta hiện nay.
1. Quá trình phát triển công tác thanh toán
a. thời kỳ nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung
b. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường
2. Các hình thức TTKDTM
-séc
-UNC – chuyển tiền
-UNT
-Thư tín dụng
-Thẻ thanh toán
-các hình thức thanh khác.
CHƯƠNG II: Thực trạng TTKDTM tại NHNo& PTNT Hà Tây
I. Khái quat chung về hoạt dộng kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Tây.
1. Một số đăc điểm kinh tế, xã hội trên địa bàn có ảnh hưởng tới Ngân hàng.
2. Tình hình hoạt động kinh doanhcủa NHNo&PTNT Hà tây.
II. Thực trạng công tác TTKDTM tại NHNo&PTNT Hà Tây.
1. Tình hình thanh toán chung
2. Tình hình vận dụng các hình thức thanh toán
a. Vận dụng séc thanh toán
b. UNC – Chuyển tiền
c. UNT
d. Thư tín dụng
III. Đánh giá tình hình TTKDTM tại NHNo&PTNT Hà Tây.
1. Kết quả đạt được
2. Hạn chế và tồn tại
3. Nguyên nhân
CHƯƠNG III: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác TTKDTM tại NHNo&PTNT Hà Tây.
I. Định hướng hoạt động của NHNo&PTNN Hà Tây.
1. Một số chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2003
2. Phương hướng hoạt động
II. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các hình thức TTKDTM.
1. Đối với séc thanh toán
2. Đối với hình thức thanh toán UNC – chuyển tiền
3. Đối với hình thức thanh toán UNT
4. Đối với hình thức thanh toán TTD
5. Đối với hình thức thanh toán thẻ thanh toán
6. Phát triển các hình thức thanh toán hiện đại
7. Hiện đại hoá công nghệ thanh toán
8. Mở rộng thanh toán trong khu vực dân cư.
III. kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp TTKDTM.
1. Với Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước
2. Với NHNo&PTNT Việt Nam
3. Với cơ quan địa phư
Lời nói đầu:
Cùng với việc chuyển đổi nền kinh tế sản xuất nhỏ với cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá với cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước , hệ thống ngân hàng Việt Nam đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện trên tất cả các măt nghiệp vụ ; trong đó có nghiệp vụ TTKDTM. Việc đổi mới và hoàn thiện công tác TTKDTM qua Ngân hàng là một trong những yêu cầu cấp bách bởi một mặt nó đáp ứng yêu cầu của nền kinh te,mất khác nó phải dần hoà nhập vào thông lệ thanh toán quốc tế để đáp ứng yêu cầu rút ngắn thời gian và giảm chi phí trong việc luân chuyển vốn cũng như công tác hạch toán kế toán ở các Ngân hàng và Doanh nghiệp phát triển kinh tế. Điều này cho thấy TTKDTM ra đời nhằm khắc phục những nhược điểm của thanh toán tiền mặt.
Thanh toán trong hoạt động ngân hàng là một dịch vụ đa dạng, phong phú và thường xuyên phát triển. Việc sử dụng tiền mặt trong mua bán khối lượng hàng hoá lớn sẽ gặp khó khăn cho cả người bán và người mua bởi phải mang tiền với một khối lượng lớn, cồng kềnh và không an toàn. Chính vì vậy khi công nghệ tin học đã được ứng dụng rộng rãi trong hoạt động Ngân hàng thì TTKDTM được lựa chọn một cách tư nhiên. TTKDTM là phương thức thanh toán tiên tiến có mang tính tích cực, do đó cải tiến đổi mới và đa dạng hoá các loại hình TTKDTM, với việc ứng dụng tin học vào công tác TTKDTM nhằm nâng cao kối lượng và rút ngắn thời gian thanh toán, đảm bảo việc thanh toán nhanh, chính xác và an toàn là yêu cầu khách quan của việc luân chuyển vốn phục vụ. Nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của công tác TTKDTM trong những năm qua ngành Ngân hàng đã thường xuyên bổ sung, sửa đổi chế độ thanh toán. Nhưng trong TTKDTM ở nước ta hiện nay vẫn còn những tồn tại nhất định.
Từ lý do trên và nhất là qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thực tế tại NHNo&PTNT Hà Tây, cùng với những kiến thức đã được học ở trường em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại NNNo&PTNT Hà Tay”^.
Luận văn này được chia làm 3 chương:
Chương I: Những lý luận cơ bản của thanh toán không dùng tiền mặt.
Chương II: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNNo & PTNT Hà Tây.
Chương III: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác TTKDTM tại NHNo&PTNT Hà Tây.
Do thời gian thực tập không dài, trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế, bài viết của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định . Vì vậy em kính mong nhận được sự góp ý bổ sung của các thầy cô giáo và tập thể cán bộ nhân viên NHNNo & PTNT tỉnh Hà Tây, cùng toàn thể các bạn để em có thể hoàn thiện hơn luận văn của mình.
Em xin chân thành cám ơn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16