Mã tài liệu: 126963
Số trang: 98
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Hơn 10 năm đã qua đi, đó là khoảng thời gian đất nước ta được hồi sinh, nhưng cũng là khoảng thời gian khó khăn và thử thách đối với các doanh nghiệp nói chung và của các doanh nghiệp Nhà nước nói riêng vốn đã quen với cơ chế quản lý bảo hộ của Nhà nước, nay phải chịu sự sàng lọc khắc nghiệt của cơ chế thị trường để tồn tại và phát triển. Sự đổi mới này đã tạo ra một bước cho sự phát triển kinh tế Việt nam. Để đứng vững trong cơ chế mới, chúng ta không thể làm gì khác là phải giám tiếp nhận cái đúng, cái mới và xoá bỏ những tư tưởng trì trệ, bảo thủ, từ đó hình thành lên đồng bộ các yếu tố thị trường, tạo điều kiện cho thị trường phát triển hữu hiệu.
Cơ chế thị trường nếu biết vận hành nó sẽ phát huy được những mặt tích cực mà chúng ta khong thể phủ nhận được. Nhưng nó cũng đặt ra một yêu cầu: cơ chế quản lý kinh tế Nhà nước phải thực sự đổi mới. Chuyển sang nền kinh tế thị trường đồng nghĩa với Nhà nước đã chuyển giao cho các Doanh nghiệp Nhà nước quyền lợi to lớn và gắn liền với nó là những trách nhiệm nặng nề khi sự hỗ trợ của còn lại của Nhà nước là không đáng kể. Chính vì vậy, để thích nghi được trong cơ chế thị trường, mỗi Doanh nghiệp phải tìm ra đáp án của 3 vấn đề kinh tế lớn, đó là: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? và sản xuất như thế nào? phù hợp với năng lực và nghành nghề của mình. Điều quan trọng là Doanh nghiệp phải làm như thế nào để đáp ứng được một cách tốt nhất nhu cầu thị trường. Đó là vấn đề sống còn của mỗi Doanh nghiệp, đó cũng chính là lý do tại sao mỗi Doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình một phương án sản xuất kinh doanh tối ưu.
Vì vậy có thể nói, công tác lập kế hoạch là một công cụ chủ yếu, hữu hiệu để Doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển cho mình. Trong những năm gần đây, công tác công tác lập kế hoạch đã có sự đổi mới. Tuy nhiên sự đổi mới đó đặc biệt là về công tác lập kế hoạch Doanh nghiệp vẫn còn nhiều vấn đề cần được bàn bạc và tiếp tục được hoàn thiện trên nhiều phương diện từ nhận thức của người làm kế hoạch đến nội dung phương pháp làm kế hoạch.
Kết cấu đề tài:
Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận cơ bản của công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong Doanh nghiệp
Phần thứ hai: Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở công ty Kim khí Hà Nội
Phần thứ ba: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Kim khí Hà Nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 264
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16