Mã tài liệu: 121226
Số trang: 21
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Trong kinh tế thi trường, thông tin tài chính – kế toán của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế cần phải được trình bày rõ ràng, dễ hiểu và công khai cho mại đối tượng quan tâm. Nhưng quan trọng hơn là đòi hỏi những thông tin đó phải trung thực, đầy đủ, khách quan hợp lý và đáng tin cậy. Do đó hoạt động kiểm toán đã được hình thành, cùng với đó là sự hình thành và phát triển của hàng loạt Công ty kiểm toán trên khắp cả nước. Có thể nói, kiểm toán sinh ra từ yêu cầu của quản lý và phục vụ cho yêu cầu quản lý. Hoạt động kiểm toán không chỉ đảm bảo sự tin cậy về thông tin kinh tế, tài chính cho các nhà đầu tư, nhà quản lý trong nền kinh tế mở cửa mà còn giúp các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế nhận biết và khắc phục các sai sót, khiếm khuyết trong quản lý và trong việc thực hiện đúng luật và các chế độ kinh tế, tài chính. Kiểm toán ngày càng trở thành một hoạt động phổ biến và bắt buộc đối với các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế. Cụ thể, theo quy định tất cả các tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động tại Việt Nam và các doanh nghiệp Nhà nước thì các Báo cáo tài chính đều phải được kiểm toán.
Trải qua hơn 10 năm hoạt động, tuy còn mới mẻ nhưng dịch vụ kiểm toán ở nước ta đang khẳng định vai trò không thể thiếu của mình trong việc tạo lập môi trường kinh doanh minh bạch của nền kinh tế, ngay từ khi ra đời loại hình dịch vụ này đãrất được sự quan tâm khuyến khích phát triển của Nhà nước. Bởi vậy mà hàng loạt các thương hiệu kiểm toán mới lần lượt xuất hiện. Công ty Kiểm toán và tư vấn quản lý ra đời trước một thị trường dịch vụ kiểm toán có sự cạnh tranh cao như vậy nên Công ty đã không ngừng trau dồi để tự hoàn thiện mình cũng như không ngừng đa dạng các loại hình kiểm toán với mục tiêu chất lượng, hiệu quả để từng bước tạo ra và khẳng định thương hiệu của mình.
Kết cấu của đề tài:
1. Đặc điểm của Công ty Kiểm toán và Tư vấn quản lý (ICA) ảnh hưởng tới Kiểm toán qui trình cho vay trong Kiểm toán Tài chính tại các Ngân hàng Thương mại (NHTM) Việt Nam.
2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty ICA.
3. Trình tự kiểm toán tài chính của công ty ICA:
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 271
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 188
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 156
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 12
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16