Mã tài liệu: 231880
Số trang: 67
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 438 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung:
Từ những phân tích về hoạt động tín dụng của Chi nhánh NH CT Vĩnh Long
và các NH đối thủ để có thể thấy được được điểm mạnh, điểm yếu của chính
NHCT Vĩnh Long và của đối thủ.
Từ đó giúp cho NH thấy được những cơ hội, thách thức mà NH đã, đang và sẽ
đối mặt. Tổng hợp lại từ những yếu tố trên để giúp NH đưa ra chiến lược về mở
rộng hoạt động tín dụng linh hoạt, hiệu quả hơn trong thời gian sắp tới.
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
+ Phân tích tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHCT Vĩnh Long để thấy
được khả năng huy động vốn của NH có hiệu quả và triệt để, có đủ để đáp ứng
nhu cầu vốn trên địa bàng hay không?. Đồng thời qua nguồn vốn huy động đó
cũng giúp ta xem xét xem NH có thể đáp ứng được nhu cầu mở rộng hoạt động
tín dụng trong thời gian sắp tới không
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:
Trước khi nghiên cứu một vấn đề nào đó chúng ta cần phải xác định những
việc cần làm là gì? Hướng giải quyết ra sao? . Với cách đặt ra hàng loạt câu hỏi
như thế sẽ giúp chúng ta có thể kiểm tra được các việc cần làm. Ngoài ra, với
cách đặt câu hỏi như thế cũng giúp chúng ta xác định được trọng tâm, trình tự và
hướng giải quyết vấn đề.
Để thực hiện được đề tài: “Hoạch định chiến lược mở rộng hoạt động tín
dụng của Chi nhánh NHCT Vĩnh Long chúng cần phải giải quyết những câu hỏi
sau:
+ Hoạch định chiến lược mở rộng hoạt động tín dụng sẽ có ý nghĩa như thế
nào đối với NH?
+ Để đưa ra được chiến lược NH cần phải phân tích, đánh giá những vấn đề
gì của NH?
+ Về phía các đối thủ NH cần phải phân tích những gì?
+ Hay để đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của đối thủ; NH cần căn cứ
vào những chỉ tiêu nào?
+ NH cần phải dự đoán các đối thủ tiềm ẩn, khách hàng tiềm năng trong
tương lai là những đối tượng nào?
+ Chiến lược cần đưa ra là gì với những điều kiện hiện tại của NH?
+ Biện pháp nào để triển khai những chiến lược đó vào thực tế?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1.4.1. Phạm vi thời gian:
Số liệu dùng để phân tích được thu thập qua 3 năm (2004-2006)
1.4.2. Phạm vi không gian:
Đề tài được thực hiện tại Chi nhánh NHCT Vĩnh Long
1.4.3. Giới hạn của đề tài:
2.1.3. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC:
2.1.3.1. Cơ hội:
Có thể là một tình huống trong đó việc thực hiện mục tiêu, việc tiến hành
hoạt động của NH có được sự tác động thuận lợi bởi một số yếu tố môi trường.
Chẳng hạn như sự tăng trưởng kinh tế bền vững trên các khu vực thị trường mà
NH phục vụ, hay Nhà nước cắt giảm thuế đối với lĩnh vực tài chính - NH .
2.1.3.2. Thách thức:
Việc thực hiện mục tiêu, việc tiến hành hoạt động của NH mà không có được
sự tác động thuận lợi hay bị cản trở bởi các yếu tố môi trường chẳng hạn như:
nguy cơ bị đối thủ cạnh tranh loại ra khỏi các thị trường mục tiêu, nguy cơ giảm
chất lượng dịch vụ do lạc hậu về công nghệ, nguy cơ do không kiểm soát được
rủi ro
Điều quan trọng cần thiết là ta không nên xem mọi thuận lợi hoặc trở ngại
đều là cơ hội hoặc nguy cơ. Vì khi tiến hành chỉ ra các cơ hội hoặc nguy cơ thì
rất có thể dẫn tới trường hợp sẽ có hàng trăm hay hàng ngàn cơ hội và nguy cơ.
2.1.4.1. Điểm mạnh:
Khi xét về một lĩnh vực, hoạt động nào đó chẳng hạn như: uy tín, vị thế, trình
độ công nghệ, kỹ thuật, nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao .mà NH
này vượt trội hơn hẳn các NH đối thủ trong cùng địa bàn.
Có thể đưa điểm mạnh theo thang cấp bậc sau: rất mạnh, mạnh, có ưu thế
2.1.4.2. Điểm yếu:
Điểm yếu của NH nó ngược lại với điểm mạnh của NH .
Đối với các điểm yếu chủ yếu theo thang cấp bậc: rất yếu, yếu, kém ưu thế
Để xây dựng chiến lược thành công bao giờ nhà quản trị cũng phải phân tích
chiến lược dựa trên ma trận Swot
Ma trận Swot là sự kết hợp giữa: cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của
NH.
Bảng 1: Tóm tắt ma trận SWOT
Điểm mạnh: S
Liệt kê những điểm mạnh
chủ yếu
Điểm yếu: W
Liệt kê những điểm yếu
Cơ hội: O Chiến lược: S-O Chiến lược: W-O
2.1.8. Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế:
v Đáp ứng nhu cầu về vốn để duy trì quá trình sản xuất, đầu tư
phát triển kinh tế:
Hiện tượng thừa, thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các doanh
ghiệp. Việc phân phối vốn tín dụng góp phần điều hoà vốn trong toàn bộ nền
nh tế tạo điều kiện cho quá trình sản xuất liên tục. Trong nền kinh tế hàng hoá,
n dụng là một trong những nguồn hình thành vốn lưu động và cố định cho cá
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 236
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16