Mã tài liệu: 227242
Số trang: 75
Định dạng: docx
Dung lượng file: 283 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
LỜI NÓI ĐẦU
Vốn là một vấn đề vô cùng quan trọng để phát triển kinh tế . Có vốn mới có thể đầu tư vào việc đổi mới công nghệ, mua sắm trang thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu sản xuất, đầu tư cho việc đào tạo cán bộ chuyên gia Kinh tế-Kỹ thuật, đầu tư nghiên cứu các đề tài khoa học có giá trị thực tiễn . Ngoài ra vốn là yêu cầu bắt buộc cho sự khởi đầu của bất kỳ một cuộc đầu tư nào. Tuy nhiên có vốn chưa đủ mà vốn phải được mọi cá nhân, mọi tổ chức kinh tế, xã hội sử dựng hợp lý để đạt được hiệu quả cao nhất.
Với viêc sử dụng vốn một cách có hiệu quả vào hoạt động kinh tế-xã hội .Trong những năm gần đây nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc tăng trưởng và phát triển kinh tế của nước nhà thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nước, từng bước đưa đất nước hội nhập với khu vực và thế giới, phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu đẹp, phồn vinh.
Ngành Ngân hàng là một trong những ngành quan trọng góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế xã hội của nước ta. Là một ngành không thể thiếu trong công cuộc CNH-HĐH đất nước.Vì Ngân hàng chính là nơi cung cấp vốn cho cá nhân, tổ chức kinh tế làm kinh tế giúp nền kinh tế đất nước phát triển. Vì thế ngành ngân hàng có nhiệm vụ to lớn trong việc phát triẻn kinh tế nước nhà. Muốn làm được điều này ngành Ngân hàng cần phải: Tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh, làm tốt các chức năng và nhiệm vụ của mình để tạo điều kiện thuận lợi cho mọi ngành, mọi cấp, mọi mặt hoạt động của nền kinh tế trước vận hội mới.
Đặc biệt đối với các Ngân hàng thương mại thì vấn đề chất lượng hoạt động tín dụng đã và đang là vấn đề nổi bật cần phải giải quyết. Bởi vì hoạt động tín dụng luôn là một nghiệp vụ quan trọng nhất, nó mang lại khoảng 90% toàn bộ lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng thương mại. Trong tình hình hiện nay khi mà cơ chế thị trường vẫn không ngừng gây tác động đối với mọi mặt của đời sống, kinh tế-xã hội, thì những kẽ hở của pháp luật, là sự biến tướng của những thủ đoạn lừa đảo tinh vi khiến cho không ít khách hàng gặp phải khó khăn, làm ăn thua lỗ trong kinh doanh,dẫn đến nợ nần, phá sản và không trả được nợ cho ngân hàng.Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của ngân hàng.
Chính vì vậy, việc đưa ra các cảnh báo, các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro tín dụng, đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu không thể thiếu trong mọi hoạt động của các ngân hàng.Qua thời gian thực tập tại chi nhánh NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội em đã thấy được những thành tựu cũng như những một số hạn chế của chi nhánh trong hoạt động tín dụng. Nên em đã chọn đề tài nghiên cứu : "Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Tây Hà Nội."
Dựa trên lý luận về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại và các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng, chuyên đề tập trung phân tích và đánh giá thực trạng công tác tín dụng của Chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Tây Hà Nội. Qua phân tích và so sánh kết quả hoạt động tín dụng, chuyên đề đề xuất một số giải pháp cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Tây Hà Nội.
Vì thời gian và điều kiện hạn chế nên Đề tài chỉ nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến công tác tín dụng của Ngân hàng thương mại nói chung và đi sâu nghiên cứu chất lượng tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Tây Hà Nội nói riêng trên cơ sở số liệu ngân hàng trong hai năm 2004 và 2005. Cho nên không tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4
1. 1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1.1 Khái niệm. 4
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại: 4
1.1.3 Các hoạt động kinh doanh cơ bản của ngân hàng thương mại : 7
1.1.3.1 Tạo lập nguồn vốn. 7
1.1.3.2 Sử dụng và khai thác các nguồn vốn: 8
1.1.3.3 Các hoạt động dịch vụ ngân hàng: 10
1.2- CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 10
1.2.1- Khái niệm chất lượng tín dụng . 10
1.2.2.2 Các chỉ tiêu phản ảnh chất lượng tín dụng ngân hàng. 13
1.2.2.3 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. 18
1.2.2.4-Sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với NHTM trong nền kinh tế thị trường. 25
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 28
2.1. TỔNG QUAN VỀ NHNo & PTNT CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 28
2.1.1.Tổng quan về NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội. 28
2.1.2 Hoạt động huy động vốn 29
2.1.3. Hoạt động tín dụng 32
2.1.4 Hoạt động thanh toán – ngân quỹ 33
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 34
2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Chi nhánh Tây Hà Nội 34
2.2.1.1 . Doanh số cho vay. 35
2.2.1.2 Doanh số thu nợ. 37
2.2.1.3. Dư nợ cho vay . 38
2.2.2. Thực trạng chất lượng Tín Dụng tại chi nhánh NHNo& PTNT chi nhánh Tây Hà Nội. 41
2.2.2.1. Dư nợ quá hạn 41
2.2.2.2 Vòng quay vốn tín dụng 46
2.2.2.3 Lợi nhuận ngân hàng. 47
2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA 47
2.3.1. Kết quả đạt được 47
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 49
2.3.2.1. Hạn chế 49
2.3.2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 50
- Nguyên nhân khách quan 50
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 53
3.1- PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 53
3.2- MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 55
3.2.1 Mở rộng đối tượng cho vay kết hợp với lựa chọn khách hàng tốt. 55
3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay 56
3.2.3.Thực hiện công tác thu nợ có hiệu quả. 57
3.2.4.Xây dựng chiến lược con người và sử dụng nguồn nhân lực 58
3.2.5.Chiến lược khách hàng : 60
3.2.6. Chính sách quảng cáo: 61
3.2.7. Giải pháp hỗ trợ 62
3.2.7.1. Chính sách huy động vốn: 62
3.2.7.2.Biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro: 65
3.3 KIẾN NGHỊ 68
3.3.1.Kiến nghị đối với Nhà Nước 68
3.3.2.Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. 69
KẾT LUẬN 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 297
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 34
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 17