Mã tài liệu: 75734
Số trang: 65
Định dạng: docx
Dung lượng file: 240 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đã dần tiếp cận và phát triển có hiệu quả nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, bên cạnh sự tăng thu nhập và nâng cao đời sống của số đông dân cư, vẫn còn tồn tại một bộ phận dân chúng sống nghèo khổ, đặc biệt là những nông dân nghèo sống tập trung ở các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa.. Chính vì vậy, trong xã hội, sự phân hoá giàu nghèo đang diễn ra ngày một sâu sắc, khoảng cách giàu nghèo ngày càng rộng. Đây là một thách thức lớn đặt ra đòi hỏi phải có những chính sách và giải pháp phù hợp để đi đôi với phát triển kinh tế - xã hội phải thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo. Bởi một nền sản xuất hàng hóa không thể phát triển hoàn chỉnh nếu còn đại đa số dân chúng ở nông thôn còn sống nghèo khổ. Điều này không những ảnh hưởng về mặt chính trị - xã hội mà về kinh tế nó cũng ảnh hưởng hết sức to lớn vì nông thôn là một thị trường tiêu thụ rộng lớn (chiếm gần 80% dân số cả nước), mặt khác nếu không bảo đảm an toàn lương thực thì môi trường đầu tư cũng sẽ bị ảnh hưởng.
Nhằm thực hiện chủ trương xoá đói giảm nghèo, xây dựng một xã hội công bằng văn minh, Chính phủ đã đề ra những chính sách giúp đỡ người nghèo khắc phục khó khăn để vươn lên làm ăn có hiệu quả, góp phần thu hẹp diện nghèo và chênh lệch thu nhập trong xã hội. Trong các chính sách ưu đãi đối với hộ gia đình nghèo nói chung thì chính sách về tín dụng ngân hàng nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng. Mặc dù hiện nay các tổ chức tín dụng trong nước, các chương trình trợ giúp phát triển nông nghiệp nông thôn của các tổ chức quốc tế, các quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo... đã và đang hoạt động, song phạm vi hoạt động cũng như hiệu quả hoạt động đã nảy sinh nhiều bất cập cần giải quyết.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Cho vay hộ nghèo và việc coi trọng nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
Chương 2: Thực trạng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh Tỉnh Thanh Hoá
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với cho vay hộ nghèo của huyện Như Thanh
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 2441
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 258
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 161
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 18